Thứ Tư, 28 tháng 3, 2012

TÊN CÁC ĐỀ TÀI

1. Cơ sơ lí luận và thực tiễn của quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước ở Việt Nam.
2. Sư phát triển biện chứng giữa khoa học công nghệ và kinh tế thị trường ở Việt Nam
3. Các giai đoạn hình thành và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam.


4. Cơ chế thị trường và sự vận dụng nó ở Việt Nam.
5. Kinh tế hộ nông nghiệp trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở Việt Nam.
6. Sự phát triển kinh tế tư nhân trong quá trình chuyển nền kinh tế Việt Nam sang nền kinh tế thị trường.
7. Công nghiệp hóa ở các nước đang phát triển (lấy ví dụ ở các nước ASEAN) và khả năng vận dụng ở Việt Nam.
8. Phát triển kinh tế hàng hóa ở nông thôn vùng núi phía Bắc Việt Nam.
9. Cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam.


10. Phát triển kinh tế hàng hóa trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn đồng bằng Sông Hồng.
11. Phát triển các thành phần kinh tế ngoài kinh tế Nhà n¬ớc trong nền KTTT định h¬ớng XHCN ở việt nam hiện nay.
12. Vai trò của Nhà n¬ớc trong quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam.
13. Sự hình thành và phát triển các hình thức kinh tế hợp tác trong quá trình CNH, HĐH nông thôn Việt Nam.
14. Giải pháp kinh tế nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng trong quá trình hình thành nền kinh tế thị tr¬ờng định h¬ớng XHCN.
15. Phát triển các hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp ở các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc Việt Nam.



16. Vai trò của nhà nước trong quá trình công nghiệp hoá nhanh ở Nam Triều Tiên.
17. Sự đổi mới chính sách kinh tế của Mỹ trong thập kỷ 80.
18. Vai trò của nhân tố con người trong quá trình phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn “Thần kỳ”( 1951 – 1973).
19. Kinh nghiệm phát triển kinh tế thị trường ở các nước ASEAN và khả năng vận dụng vào Việt Nam.
20. Kinh nghiệm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của các nước đang phát triển Châu á và khả năng vận dụng vào Việt Nam.
21. Kinh nghiệm về vai trò QLKT của nhà nước trong nền KTTT ở các nước ASEAN và khả năng vận dụng vào VN.
22. Một số vấn đề về quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam (từ 1986 đến nay). Thực trạng, triển vọng và giải pháp.


23. Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp ở Miền Bắc nước ta, diễn biến, thực trạng và hướng đổi mới.
24. Vai trò của Nhà nước trong quá trình phát triển nông nghiệp Thái Lan. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.
25. Vấn đề huy động và sử dụng vốn để phát triển kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn thần kỳ sau chiến tranh (1951-1973).
26. Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phúc lợi xã hội ở Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến kinh nghiệm và khả năng vận dụng ở Việt Nam.
27. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Hàn Quốc trong giai đoạn 1960- 1995: kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào Việt Nam.
28. Sự phát triển kinh tế nước cộng hoà dân chủ nhân dân Lào trong thời kỳ đổi mới - Thành tựu, tồn tại và triển vọng.

29. Một số vấn đề phân phối và sử dụng lao động ở huyện trọng điểm lúa vùng Đồng Bằng Bắc Bộ.
30. Tổ chức có kế hoạch đảm bảo vật tư cho sản xuất thuỷ sản.
31. Xu thế biến đổi cơ cấu công nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay và triển vọng đến năm 2005 .
32. Lượng hoá mối quan hệ giữ việc làm với các yếu tố KT - XH ứng dụng trong kế hoạch hoá lao động ở Việt Nam.
33. Nâng cao hiệu quả đầu tư cho khoa học và công nghệ vào phát triển kinh tế.
34. Mối quan hệ kinh tế đối ngoại và sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong điều kiện nền kinh tế mở.
35. Phát triển nguồn nhân lực trong phát triển KT – XH Việt Nam.

36. Các mối quan hệ kinh tế chủ yếu trong kế hoạch hoá phân phối thu nhập.
37. Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong ngành Thông tin bưu điện.
38. Một số vấn đề định hướng kế hoạch phát triển KT - XH Campuchia trong 10 năm (1991 – 2000).
39. Kế hoạch hoá trong điều kiện nền kinh tế có nhiều thành phần ở Campuchia.
40. Hoàn thiện kế hoạch hoá tài chính nhà nước Campuchia.
41. Vận dụng phương pháp chương trình mục tiêu để xây dựng kế hoạch đáp ứng nhu cầu thực phẩm của nhân dân (Ví dụ nhu cầu tiêu dùng thịt lợn của Hà Nội giai đoạn 1991 – 1995).
42. Hoàn thiện kế hoạch hoá trong thương nghiệp quốc doanh

43. Hoàn thiện chính sách và giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam.
44. Hoàn thiện cơ chế tổ chức và quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp của nước ngoài ở Việt Nam.
45. Hoàn thiện chính sách và giải pháp nhằm hoạt động lao động sản xuất trong các trường Đại học ở Việt Nam.

46. Đổi mới quản lý tiền lương ở các doanh nghiệp Nhà nước ngành công nghiệp nhẹ cho phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao động.
47. Đổi mới quản lý Nhà nước về nghiên cứu triển khai các hoạt động khoa học công nghệ trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam.
48. Mở rộng mạng lưới truyền hình quốc gia cho phù hợp với cung cầu về truyền hình ở Việt Nam hiện nay.
49. Cơ chế quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam.
50. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong nền kinh tế thị trường ở thành phố Hải Phòng.
51. Đổi mới vai trò quản lý của nhà nước về kinh tế ở tỉnh Ninh Bình cho phù hợp với nền kinh tế thị trường ở Việt Nam.
52. Những phương hướng và biện pháp chủ yếu nhằm phát triển sản phẩm truyền hình cho phù hợp với cung cầu truyền hình ở Việt nam hiện nay.

53. Những biện pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh doanh và phục vụ của các doanh nghiệp Bưu chính viễn thông trong nền kinh tế thị trường ở VN.
54. Phương pháp phân tích và quản trị chi phí kinh doanh ở các doanh nghiệp công nghiệp trong nền kinh tế thị trường Việt Nam.
55. Hoàn thiện chính sách và cơ chế lãi suất trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam.
56. Những phương hướng và biện pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò của Nhà nước trong phát triển kinh tế công nghiệp

57. Phương hướng và biện pháp xây dựng, lựa chọn chiến lược sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam hiện nay
58. Một số biện pháp nhằm phát huy vai trò của nhà nước trong quản lý cầu về nhập khẩu của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.

59. Hoàn thiện tổ chức quản lý các hợp tác xã tiểu thủ Công Nghiệp.
60. Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản phẩm của ngành Công nghiệp chuyên môn hoá.
61. Về thực hiện chế độ hạch toán kinh tế ở Liên đoàn địa chất.
62. Một số biện pháp nhằm chuyển hoá các xí nghiệp xây dựng nhà ở sang chế độ hạch toán kinh doanh.
63. Một số vấn đề cơ bản về sự phát triển tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn tỉnh Hà Bắc.
64. Về đổi mới cơ cấu tổ chức quản lý xí nghiệp công nghiệp quốc doanh địa phương Hải Phòng.
65. Một số vấn đề cơ bản về phát triển công ty cổ phần vận tải biển
66. Hải Phòng.



67. Vấn đề xử lý phế thải nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội ở thành phố Hải Phòng.
68. Xây dựng phương pháp đồng bộ hoá một khu công nghiệp ở Việt Nam khi chuyển sang nền kinh tế thị trường (lấy khu Việt Trì làm đối tượng).
69. Phương pháp và biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ Bưu chính viễn thông của Bưu điện thành phố Hải Phòng.
70. Hoàn thiện và phát triển đa dạng hoá sản phẩm của các Doanh nghiệp công nghiệp nước ta.
71. Đổi mới công tác kế hoạch trong các Doanh nghiệp công nghiệp Nhà nước địa phương Hải Phòng.
72. Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả của kinh tế sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp Công nghiệp nhà nước địa phương Hải Phòng.
73. Phương hướng và biện pháp chủ yếu nhằm xây dựng hệ thống chất lượng sản phẩm công nghiệp trong nền kinh tế thị trường ở nước ta.
74. Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đo lường phù hợp với nền kinh tế thị trường ở nước ta.
75. Đổi mới hệ thống quản lý nhà nước đối với công nghiệp ở nước ta.
76. Phương hướng và biện pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào phát triển công nghiệp Việt Nam.
77. Đổi mới hoạt động và tổ chức quản lý các doanh nghiệp nhà nước sản xuất biến thế trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay.
78. Phương hướng và biện pháp chủ yếu nhằm đổi mới việc tạo vốn Nhà nước và sử dụng vốn trong các Doanh nghiệp công nghiệp Nhà nước Việt Nam.
79. Những biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm trong các Doanh nghiệp giấy ở Miền Bắc nước ta.
80. Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của các Doanh nghiệp sản xuất cơ khí công nghiệp ở Miền Bắc nước ta hiện nay.
81. Những biện pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý mạng lưới điện nông thôn vùng Đồng bằng Sông Hồng.
82. Đổi mới quản lý nhà nước ngành hàng không dân dụng Việt Nam trong nền kinh tế thị trường.
83. Phương hướng và biện pháp chủ yếu nhằm chuyển các Doanh nghiệp nhà nước thuộc công ty điện tử Hà Nội thành công ty cổ phần.
84. Phương hướng và biện pháp hoàn thiện quản lý Nhà Nước đối với xây dựng giao thông.
85. Phương hướng và biện pháp nhằm tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý DNNN trong ngành Công nghiệp nhẹ ở Việt Nam.
86. Đổi mới quản lý nhà nước đối với các Doanh nghiệp Công nghiệp tư nhân ở Việt Nam.
87. Phương hướng và biện pháp chủ yếu nhằm tổ chức tiêu thụ sản phẩm hàng tiêu dùng của các DNCN Nhà nước trên địa bàn thành phố Hải Phòng.

88. Những biện pháp chủ yếu nhằm xây dựng có hiệu quả phương pháp kinh tế tổ chức trong quản lý DN xây lắp Quân Đội phù hợp với kinh tế thị trường.
89. Những phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường quản lý Nhà nước đối với sự hình thành và phát triển của các khu chế xuất ở Việt Nam.
90. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả của đầu tư chiều sâu trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Bắc Thái khi chuyển sang kinh tế thị trường.
91. Phương hướng và biện pháp chủ yếu nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nước thuộc chuyên ngành dệt may xuất khẩu tại Thành phố Hồ Chí Minh.

92. Một số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện công tác lập kế hoạch phát triển công nghiệp địa phương ở nước ta hiện nay.
93. Về phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất - kinh doanh của xí nghiệp Công nghiệp.
94. Hoàn thiện phương pháp xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hàng công nghiệp tiêu dùng của các doanh nghiệp theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước ở nước ta.
95. Những biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao lợi nhuận trong doanh nghiệp công nghiệp Nhà nước ở Việt Nam.
96. Phát triển và hoàn thiện liên kết kinh tế của các doanh nghiệp công nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay.


97. Hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước đối với công nghiệp Campuchia.
98. Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện việc thành lập các XNLD với nước ngoài trong công nghiệp Việt Nam.
99. Phương pháp và biện pháp chủ yếu phát triển công nghiệp ngoài quốc doanh.
100. Công nghiệp nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá ở Việt Nam và một số vấn đề KT-XH chủ yếu ảnh hưởng tới sự phát triển của nó.
101. Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và chất lượng vận tải của Liên hiệp vận tải đường sắt KV II.
102. Một số giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới hệ thống DNNN trong công nghiệp ở nước ta.
103. Những biện pháp nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải hành khách bằng ô tô.

104. Đổi mới công tác lập và quản lý dự án đầu tư tăng năng lực thiết bị thi công của Doanh nghiệp xây dựng giao thông.
105. Những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý của các nhà QTKD Công nghiệp Việt Nam.
106. Đổi mới công tác quản lý chất lượng sản phẩm trong các doanh nghiệp chế biến thực phẩm ở Việt Nam.
107. Hoàn thiện chế độ đấu thầu trong xây dựng công trình giao thông đường bộ Quốc gia ở Việt Nam.

108. Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển CN từ nguồn vốn ngân sách nhà nước.
109. Phương hướng và biện pháp phát triển ngành da giầy Việt Nam.
110. Phương hướng và các biện pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành CN dệt may trong quá trình CNH – HĐH ở Việt Nam.
111. Biện pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp CN nhà nước sản xuất hàng tiêu dùng ở Việt Nam.

112. Phương hướng và những điều kiện mở rộng việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 trong các doanh nghiệp công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Thành phố Hồ Chí Minh.
113. Những vấn đề lí luận cơ bản về DNNN và vận dụng nó vào việc tiếp tục đổi mới DNNN ở Việt Nam.
114. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp in Quân đội.
115. Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả khai thác các công trình thuỷ lợi ở Đồng bằng Sông Hồng.
116. Một số biện pháp quản trị theo quá trình nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm của các Doanh nghiệp in Việt Nam.

117. Phương hướng và giải pháp chủ yếu phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu của tỉnh Khánh Hoà.
118. Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu để phát triển các dịch vụ viễn thông ở Bưu điện Hà Nội.
119. Những biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp Nhà nước ngành nhựa ở Việt Nam.
120. Phương hướng và biện pháp mở rộng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng HACCP trong các doanh nghiệp nhà nước ngành chế biến thuỷ sản tỉnh Khánh Hoà.
121. Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty xây dựng công trình giao thông Việt Nam trong đấu thầu qua thực tiễn của Tổng công ty công trình giao thông 4.

122. Phương hướng và giải pháp chủ yếu phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu của tỉnh Khánh Hoà.
123. Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu để phát triển các dịch vụ viễn thông ở Bưu điện Hà Nội.
124. Những biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp Nhà nước ngành nhựa ở Việt Nam.
125. Phương hướng và biện pháp mở rộng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng HACCP trong các doanh nghiệp nhà nước ngành chế biến thuỷ sản tỉnh Khánh Hoà.
126. Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty xây dựng công trình giao thông Việt Nam trong đấu thầu qua thực tiễn của Tổng công ty công trình giao thông 4.

127. Những biện pháp phát triển và hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp ở Việt Nam.

128. Một số vấn đề về cải tạo XHCN đối với nông nghiệp Miền Nam Việt Nam.
129. Các hình thức nông lâm kết hợp trong sản xuất nông lâm nghiệp ở miền Bắc Việt Nam.
130. Sự phát triển các hình thức tổ chức lao động trong hợp tác xã chuyên môn hoá sản xuất.
131. Phương thức kết hợp sản xuất nông nghiệp với lâm nghiệp ở Việt Nam.
132. Tăng vụ và khả năng tăng vụ ở vùng Đồng bằng Sông Hồng.
133. Một số vấn đề kinh tế tổ chức sản xuất lương thực ở tỉnh Hà Sơn Bình.
134. Một số vấn đề về phát triển kinh tế hàng hoá trong nông nghiệp Việt Nam từ góc độ kinh tế nông hộ.

135. Hoàn thiện cơ cấu sản xuất nông nghiệp Tây Nguyên thời kỳ 1991-2000.
136. Hoàn thiện việc di dân nông nghiệp có tổ chức đi xây dựng các vùng kinh tế mới.
137. Phân bố hợp lý sản xuất chè ở Trung du miền núi Bắc Bộ.
138. Khai hoang lấn biển và những giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế xã hội ở các điểm kinh tế dân cư mới vùng ven biển Đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam.
139. Những vấn đề kinh tế chủ yếu của thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Việt Nam.
140. Định canh định cư với phát triển kinh tế xã hội ở sáu tỉnh biên giới Miền Núi phía Bắc.

141. Những vấn đề kinh tế chủ yếu để phát triển sản xuất lúa ở vùng Đồng bằng Sông Hồng.
142. Những giải pháp cơ bản phát triển sản xuất chè ở Xí nghiệp công nông nghiệp Chè Tuyên Quang.
143. Những vấn đề chủ yếu về kinh tế tổ chức phát triển sản xuất hồi ở Lạng Sơn.
144. Những giải pháp chủ yếu để cấp nước sinh hoạt nông thôn Việt Nam.
145. Những vấn đề về bố trí sản xuất cà phê ở Tây Nguyên.

146. Những vấn đề kinh tế chủ yếu để nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cao su ở Miền Đông Nam bộ.
147. Những vấn đề kinh tế chủ yếu nhằm chăn nuôi bò sữa ở Thành phố Hồ Chí Minh.
148. Những vấn đề kinh tế chủ yếu để hình thành và phát triển vùng Bông Đắc Lắc.
149. Sử dụng đất gò đồi theo hướng sản xuất hàng hoá ở huyện Lạng Giang- Hà Bắc.
150. Về giao đất cho các hộ gia đình công nhân trong các Doanh nghiệp chè.

151. Những vấn đề kinh tế chủ yếu để phát triển chăn nuôi vịt ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long.
152. Những vấn đề kinh tế chủ yếu trong sử dụng đất trống đồi trọc tỉnh Đắc Lắc.
153. Những vấn đề chủ yếu về kinh tế và tổ chức hoạt động nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá ở vùng Đồng bằng Sông Hồng.
154. Về cơ cấu sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng.
155. Sử dụng đầy đủ và hợp lý đất vùng gò đồi ở tỉnh Quảng Trị.

156. Đổi mới mô hình hợp tác xã sản xuất nông nghiệp hiện nay ở huyện An Lão– Hải Phòng.
157. Phát triển các hình thức kinh tế hợp tác trong nông nghiệp ở nước ta.
158. Đổi mới hệ thống quản lý Nhà nước đối với công nghiệp ở nước ta.
159. Những vấn đề kinh tế chủ yếu nhằm phát triển sản xuất điều ở nước ta.
160. Giải quyết những mâu thuẫn trong thâm canh sản xuất lúa của các hộ nông dân vùng đồng bằng Sông Hồng.
161. Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phát triển ngành chăn nuôi vịt ở Thanh Hoá.
162. Đổi mới nông trường quốc doanh trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam.
163. Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hoá ở vùng đồng bằng Sông Hồng.
164. Chuyển dịch cơ cấu ngành sản xuất nông nghiệp của tỉnh Đồng Nai.
165. Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phát triển sản xuất của các hộ nông dân nghèo ở vùng khu IV cũ.
166. Những vấn đề kinh tế phát triển một số cây xuất khẩu của Việt Nam.
167. Phát triển sản xuất hàng hoá ở nông thôn huyện Yên Phong - Hà Bắc.
168. Những giải pháp KT - XH chủ yếu để ổn định và phát triển sản xuất, đời sống cho nhân dân di chuyển ra khỏi vùng hồ YALY tỉnh Gia Lai, Kontum.
169. Nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp ở Hà Bắc theo cơ chế thị trường.
170. Phương hướng và giải pháp kinh tế chủ yếu để phát triển các HTX kiểu mới trong nông nghiệp Việt Nam.
171. Những giải pháp KT - XH nhằm nâng cao thu nhập của hộ nông dân nghèo vùng đồng bằng Sông Hồng.
172. Hướng chuyển dịch cơ cấu ngành sản xuất trong nông nghiệp Việt Nam đến năm 2010.
173. Sử dụng nguồn lao động nông nghiệp ở vùng đồng Bằng sông Hồng trong nền kinh tế thị trường.
174. Đổi mới tổ chức bộ máy quản lý và cán bộ– Bộ NN & CN Thực phẩm.
175. Phát triển nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá ở vùng Trung du Miền núi phía Bắc Việt Nam.
176. Sử dụng hợp lý đất nông lâm nghiệp ở huyện Lương Sơn – Hoà Bình.
177. Hoàn thiện phương pháp xây dựng các dự án nông lâm nghiệp trên vùng đất hoang hoá ở vùng Trung Du và Miền núi phía Bắc.
178. Nghiên cứu, lựa chọn mô hình doanh nghiệp nông lâm nghiệp hợp lý ở tỉnh Vĩnh Phú.
179. Đổi mới mô hình tổ chức quảnh lý sản xuất – kinh doanh ở xí nghiệp nông công nghiệp chè Văn Hưng, Yên Bái.
180. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện Lương Sơn – Hoà Bình.
181. Những vấn đề kinh tế chủ yếu nhằm phát triển lâm nghiệp ở Xã hội
182. Việt Nam.
183. Sử dụng đất nông nghiệp trong nền kinh tế thị trường ở huyện Thanh Trì, Hà Nội.
184. Đổi mới mô hình tổ chức và cơ chế quản lý trong các doanh nghiệp nông nghiệp trong ngành chè Việt Nam.
185. Những giải pháp kinh tế chủ yếu để hình thành và phát triển vùng mía nguyên liệu cho các nhà máy Đường Việt Nam.

186. Những giải pháp cơ bản để nhằm đảm bảo an toàn lương thực ở Việt Nam.
187. Những giải pháp kinh tế để phát triển sản xuất nông sản hàng hoá miền núi ở phía Bắc Việt Nam.
188. Các giải pháp kinh tế chủ yếu để khai thác sử dụng hợp lý đất đồi núi trọc ở các tỉnh Trung du Miền núi phía Bắc Việt Nam.
189. Những vấn đề kinh tế chủ yếu về sản xuất và tiêu thụ lương thực ở các tỉnh Duyên Hải Miền Trung.
190. Định hướng và những giải pháp kinh tế chủ yếu để chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế nông thôn tỉnh Lào Cai đến năm 2010.

191. Những vấn đề kinh tế chủ yếu để phát triển kinh tế hộ gia đình nông lâm nghiệp ở huyện Tân Lạc, tỉnh Hoà Bình.
192. Những giải pháp kinh tế bảo hộ lương thực ở Việt Nam.
193. Phát triển sản xuất lúa và những giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam.

194. Phân phối theo lao động ở các HTX chuyên môn hoá sản xuất rau Hà Nội.
195. Tổ chức trang bị và sử dụng máy kéo, máy nông nghiệp ở trạm cơ khí nông nghiệp và sửa chữa huyện Châu Giang- Hải Hưng.
196. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh tế trong các đơn bị sản xuất kinh doanh nông nghiệp.
197. Những vấn đề chủ yếu về kinh tế – tổ chức sản xuất cà phê ở Việt Nam.
198. Những vấn đề chủ yếu về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh ở XN nông – công nghiệp chè Tuyên Quang.
199. Về các hình thức doanh nghiệp trong ngành chè Việt Nam.

200. Phân phối theo lao động ở các HTX chuyên môn hoá sản xuất rau Hà Nội.
201. Tổ chức trang bị và sử dụng máy kéo, máy nông nghiệp ở trạm cơ khí nông nghiệp và sửa chữa huyện Châu Giang- Hải Hưng.
202. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh tế trong các đơn bị sản xuất kinh doanh nông nghiệp.
203. Những vấn đề chủ yếu về kinh tế – tổ chức sản xuất cà phê ở Việt Nam.
204. Những vấn đề chủ yếu về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh ở XN nông – công nghiệp chè Tuyên Quang.
205. Về các hình thức doanh nghiệp trong ngành chè Việt Nam.

206. Kinh nghiệm phát triển lâm nghiệp xã hội ở một số nước Châu á và vận dụng vào điều kiện Việt Nam.
207. Những giải pháp kinh tế chủ yếu để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn tỉnh Khánh Hoà theo hướng sản xuất hàng hoá.
208. Mối quan hệ giữa các biến kinh tế và biến dân số trong phát triển các vùng nông thôn Việt Nam.
209. Những vấn đề chủ yếu về sản xuất kinh doanh cây ăn quả ở huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh.

210. Hình thành việc tổ chức quản lý thương mại ở các khu chế xuất Việt Nam.
211. Phương pháp luận xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm ngành Dệt Việt Nam.
212. Kinh doanh xuất bản phẩm trong cơ chế thị trường ở Việt Nam.
213. Mở rộng kinh doanh xuất khẩu hàng hoá dịch vụ tại chỗ ở Hà Nội.

214. Đổi mới hoạt động thương mại trong sự phát triển kinh tế xã hội các tỉnh Miền núi phía Bắc Việt Nam.
215. Những giải pháp phát triển thị trường tem Bưu chính Việt Nam.
216. Hoạt động thương mại của các liên doanh sản xuất ôtô với nước ngoài ở Việt Nam.
217. Thương mại hoá sản phẩm xây dựng dân dụng trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam.
218. Thị trường bia và những vấn đề đặt ra cho kinh doanh Bia ở Hà Nội.
219. Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất Bê tông đúc sẵn ở Việt Nam.
220. Các biện pháp khai thác nguồn hàng cho kinh doanh của doanh nghiệp Thương mại trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam.

221. Tổ chức hoạt động đảm bảo vật tư của ngành lắp máy Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
222. Tổ chức quảng cáo trong hoạt động Thương mại của các doanh nghiệp ở Việt Nam.
223. Nghiên cứu các công cụ cơ bản của chính sách ngoại thương Việt Nam.
224. Hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại trong cơ chế thị trường.
225. Đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu Dược liệu ở Việt Nam trong điều kiện chuyển sang cơ chế thị trường.
226. Các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng Nhà nước ở Việt Nam.
227. Xuất bản và phát hành sách giáo khoa trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.

228. Xây dựng tiêu chuẩn thời gian tác nghiệp để định mức lao động cho quá trình sản xuất Bê tông.
229. Tổ chức hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại trong điều kiện KTTT ở Campuchia.
230. Khía cạnh thương mại trong lĩnh vực phát triển và chuyển giao công nghệ ở Việt Nam.
231. Xúc tiến bán hàng trong kinh doanh thương mại ở Việt Nam.
232. Tổ chức lưu thông phân bón vô cơ theo cơ chế thị trường ở Việt Nam.
233. Một số biện pháp chủ yếu nhằm hạn chế rủi ro và tổn thất trong hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế.


234. Hoàn thiện cơ chế quản lý nhà nước về nhập khẩu vật tư thiết bị phụ tùng kỹ thuật của bộ Quốc Phòng.
235. Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước trên địa bàn Hà Nội.
236. Tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam theo con đường thúc đẩy xuất khẩu những điều kiện cần thiết và những giải pháp.
237. Chiến lược phát triển thương mại trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.
238. Đổi mới tổ chức quản lý Hợp tác xã thương mại ở Việt Nam.

239. Nghiên cứu cơ sở và phương hướng phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam.
240. Đổi mới hoạt động dự trữ quốc gia trong cơ chế thị trường ở Việt Nam.

241. Những cơ sở khoa học và thực tiễn của việc phát triển kinh tế đối ngoại thành phố Hải Phòng.
242. Đổi mới các hoạt động kinh tế đối ngoại của thủ đô Hà Nội.
243. Kinh tế đối ngoại của thủ đô Hà Nội Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu.
244. Xây dựng Hà Nội thành một trung tâm giao lưu kinh tế quốc tế - định hướng và các giải pháp chủ yếu.
245. Định hướng và các giải pháp chủ yếu để chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu Việt Nam trong thời gian tới.


246. Hoàn thiện các biện pháp xuất khẩu ở Việt Nam.
247. Những giải pháp cơ bản về kinh tế nhằm phát triển ngành công nghiệp dệt Việt Nam.

248. Nghiên cứu thị trường công nghệ quốc tế và tổ chức chuyển giao vào Việt Nam.
249. Hoàn thiện tổ chức và quản lý hoạt động nhập khẩu vật tư thiết bị truyền hình Việt Nam.
250. Một số giải pháp nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Campuchia.
251. Lựa chọn đối tác đầu tư trong hoạt động kinh tế đối ngoại ở Việt Nam.
252. Phương hướng và giải pháp tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập Quốc tế.
253. Chính sách khai thác nội lực phát triển kinh tế trong phòng trào Sae Ma ưl Hàn Quốc và những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.
254. ảnh hưởng của quá trình tự do hoá thương mại trong khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) đến hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.

255. Cung cầu hàng hoá gạo và những giải pháp chủ yếu phát triển thị trường lúa gạo Việt Nam.
256. Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của các nước trong nhóm G7 vào Việt Nam.

257. Marketing xây dựng và ứng dụng nó trong doanh nghiệp xây dựng.
258. Môi trường kinh doanh với chiến lược kinh doanh của công ty, xí nghiệp hiện nay.
259. Marketing đào tạo và ứng dụng trong việc đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhân viên thương mại dịch vụ Miền núi phía Bắc.
260. Vận dụng Marketing trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh lương thực ở Việt Nam.

261. Tổ chức và quản lý bộ máy quảng cáo của cac doanh nghiệp Việt Nam.
262. Tổ chức và quản lý hệ thống kênh Marketing của các Doanh nghiệp Việt Nam.
263. Marketing xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam lý luận và thực tiễn.
264. Quản trị hoạt động Marketing trong các doanh nghiệp sản xuất nhựa ở Việt Nam.
265. Các giải pháp Marketing chủ yếu để nâng cao sức cạnh tranh trong lĩnh vực Ngân hàng.
266. Những giải pháp chủ yếu về Marketing trong phát triển kinh doanh đô thị ở Việt Nam.
267. Phương pháp luận điều chỉnh giá trong hoạt động marketing của các doanh nghiệp Việt Nam.

268. Phương pháp xây dựng và quản lý các dự án đầu tư trong ngành đóng tàu Việt Nam.
269. Đầu tư trực tiếp nước ngoài với sự nghiệp CNH - HĐH ở Việt Nam giai đoạn 1988 - 2005.

270. Định hướng và giải pháp đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Bắc Ninh.
271. Nâng cao hiệu quả đầu tư của Ngân hàng Thương mại Việt Nam.
272. Hoàn thiện phương pháp lập dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành Bưu chính viễn thông.

273. Một số vấn đề chủ yếu về đổi mới kinh doanh vật tư trong nền kinh tế hàng hoá có kế hoạch ở nước ta.
274. Sự hình thành và phát triển vật tư ở Việt Nam.
275. Công cụ kế hoạch, giá cả, tổ chức trong quản lý thương mại vật tư của nhà nước.
276. Sự hình thành lợi nhuận và phân phối lợi nhuận của các doanh nghiệp vật tư Nhà nước.

277. Tổ chức hoạt động của doanh nghiệp XNK trong nền kinh tế mở.
278. Tổ chức quá trình tiêu thụ sản phẩm trong công nghiệp xi măng ở VN.
279. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thương mại (Ví dụ: Doanh nghiệp thương mại Hải Phòng).
280. Kinh doanh hàng hoá và dịch vụ ngoại thương trong nền kinh tế thị trường (Ví dụ: Thành phố Hải Phòng).
281. Tổ chức và quản lý Thương mại- dịch vụ trên địa bàn tỉnh, Thành phố.

282. Nghiên cứu để hợp lý hoá các thao tác của công nhân dệt.
283. Hoàn thiện hệ thống dạy nghề Việt Nam.
284. Tạo việc làm cho người lao động ở đô thị Việt Nam.
285. Phân bố lại dân cư các nguồn lao động theo lãnh thổ Việt Nam.
286. Sử dụng có hiệu quả nguồn lao động ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
287. Mở rộng và nâng cao hiệu quả việc đưa lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài.
288. Tạo việc làm với người phát triển kinh tế vùng ven biển Việt Nam.
289. Phát triển thị trường lao động VN.
290. Tạo việc làm ở nước ngoài để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong nước.
291. Hoàn thiện hệ thống tổ chức và cơ chế quản lý xuất khẩu lao động ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
292. Đổi mới việc đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng công nghệ kĩ thuật, cán bộ có trình độ trung học chuyên nghiệp để nâng cao năng xuất lao động ở Việt Nam.
293. Đổi mới quan hệ lao động trong quá trình hình thành nền kinh tế thị trường ở Việt Nam.
294. Đổi mới chính sách KT - XH đối với người có công ở Việt Nam.
295. Những biện pháp chủ yếu tạo việc làm cho người tàn tật ở Việt Nam.
296. Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn nhằm tạo việc làm và sử dụng hợp lý nguồn lao động vùng Đồng bằng Sông Hồng.
297. Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động để góp phần xoá đói giảm nghèo ở nông thôn Việt Nam.
298. Tạo việc làm tại khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở đô thị.
299. Tạo việc làm để phát triển Kinh tế –Xã hội tỉnh Nam Hà.
300. Đổi mới đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn lao động có trình độ Cao đẳng và Đại học nhằm phát triển thị trường lao động Việt Nam.

301. Tổ chức lao động khoa học nơi làm việc tốt cho công nhân các xí nghiệp thực phẩm.
302. Hoàn thiện phân phối theo lao động trong các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp.
303. Xây dựng tiêu chuẩn thời gian tác nghiệp để định mức lao động cho quá trình sản xuất bê tông.
304. Một số vấn đề tổ chức di dân nông nghiệp có hiệu quả KT - XH.
305. Tổ chức sử dụng có hiệu quả nguồn lao động xã hội của Việt Nam trong lĩnh vực đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài.
306. Đổi mới tổ chức tiền lương với việc nâng cao hiệu quả của sản xuất kinh doanh trong các xí nghiệp CN quốc doanh.
307. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động ở Việt Nam từ nay đến năm 2010.
308. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc áp dụng các mô hình thời gian làm việc linh hoạt của CHLB Đức vào các Doanh nghiệp Việt Nam.

309. Chi phí tiền lương theo kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nước trong quá trình chuyển sang cơ chế thị trường.
310. Hoàn thiện quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam.
311. Đổi mới bộ máy quản lý kinh doanh theo cơ chế thị trường ở thành phố Hà Nội.
312. Hoàn thiện bộ máy tổ chức ngành thuế trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa trong nhiều thành phần ở VN.
313. Tạo việc làm cho người lao động qua vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp ở Việt Nam.
314. Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động bảo hiểm hưu trí ở Việt Nam.
315. Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu CNH và HĐH đất nước.


316. Nhu cầu kế hoạch hoá gia đình chưa được áp dụng ở Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân và giải pháp.
317. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn tạo việc làm cho người lao động ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
318. Hoàn thiện cơ chế quản lý dân số và kế hoạch hoá gia đình ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
319. Tạo việc làm cho lao động nữ Hà Nội trong thời kỳ CNH- HĐH.
320. Hoàn thiện cơ chế trả lương cho người lao động ở các doanh nghiệp thuộc ngành dệt may ở Việt Nam.

321. Hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý dân số ở Việt Nam.
322. Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương và thu nhập đối với người lao động trong các Doanh nghiệp Nhà nước.
323. Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn Việt Nam.

324. Hoàn thiện vai trò kiểm tra của tài chính đối với chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm công nghiệp.
325. Phương pháp tự trang trải vốn đầu tư nhằm hỗ trợ ngân sách nhà nước cấp cho ngành truyền thanh và truyền hình Việt Nam.
326. Những vấn đề đổi mới trong phân phối ngân sách tiêu dùng.
327. Một số vấn đề cải tiến cơ chế quản lý Tài chính đối với ngành đường biển Việt Nam.
328. Một số vấn đề về cơ chế lãi xuất Ngân hàng.
329. Một số vấn đề tái sản xuất vốn trong ngành thuỷ lợi ở Việt Nam.
330. Sự phát sinh nợ nần dây dưa và hướng ngăn ngừa trong quan hệ thanh toán tiền tệ ở Việt Nam.

331. Ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Việt Nam – một hướng đi mới.
332. Đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý hệ thống ngân sách, hệ thống giáo dục quốc dân.
333. Vấn đề vốn trong Cổ phần hoá DNNN.
334. Ngân hàng và vai trò của Ngân hàng trong quá trình chuyển nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế thị trường.
335. Thể chế tín dụng với sự nghiệp tạo việc làm ở nông thôn VN giai đoạn quá độ sang kinh tế thị trường ở VN.
336. Vấn đề tín dụng Ngân hàng đối với Kinh tế ngoài quốc doanh.
337. Đầu tư ngân sách Nhà nước và văn hoá trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường ở Việt Nam.
338. Những giải pháp chủ yếu để mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng Ngân hàng đối với kinh tế ngoài quốc doanh.
339. Tín dụng ngân hàng với nông dân nghèo Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
340. Bước chuyển đổi thuế nông nghiệp, thuế sử dụng đất nông nghiệp ở nước ta.
341. Đổi mới và hoàn thiện hoạt động tài chính tiền tệ nhằm khai thác tiềm năng ở Việt Nam.
342. Đổi mới hệ thống tiền tệ Tín dụng – Ngân hàng giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường.
343. Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn trong quá trình chuyển nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam sang cơ chế thị trường.
344. Hệ thống kho bạc nhà nước trong việc đổi mới quản lý Ngân sách nhà nước.
345. Thuế và cải cách thuế ở Việt Nam.
346. Tổ chức lại các quỹ tín dụng của dân trong công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế xã hội nông thôn nước ta.
347. Các giải pháp giải quyết nợ nước ngoài của Việt Nam.
348. Hoàn thiện công cụ của NH Nhà nước Việt Nam để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
349. Xác lập những nhân tố để đổi mới và hoàn thiện công tác kế toán, thanh toán của hệ thống NH Nhà nước VN.
350. Các giải pháp tín dụng tác động tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh Nam Hà.
351. Hoàn thiện tổ chức thanh toán và thanh toán liên Ngân hàng trong hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng ở Việt Nam.
352. Các giải pháp huy động và sử dụng có hiệu quả vốn nước ngoài nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của Việt Nam.
353. Đổi mới hoàn thiện chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
354. Hình thành NH cổ phần nông thôn, giải pháp quan trọng về vốn để phát triển KT- XH ở nông thôn VN.
355. Quan hệ Tài chính giữa Nhà nước và NH Nhà nước trong việc thực hiện chính sách tiền tệ ở nước ta hiện nay.
356. Giải pháp hoàn thiện và mở rộng thanh toán của Ngân hàng Công thương Việt Nam trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường.
357. Đa năng hoá hoạt động ngân hàng Thương mại theo cơ chế thị trường ở Việt Nam.
358. Mô hình tổ chức và hoạt động của NH Nhà nước khu vực trong quá trình đổi mới của hệ thống NH nước ta hiện nay.
359. Đổi mới và hoàn thiện cơ chế chính sách huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư cho y tế trong bước chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ở nước ta.
360. Giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo an toàn vốn đối với hoạt động của các NH Thương mại trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam.
361. Phương thức huy động vốn để phát triển vận tải hành khách công cộng ở đô thị Việt Nam.
362. Giải pháp xử lý đồng bộ các sắc thuế nhằm phát triển kinh tế Miền núi phía Bắc.
363. Hoàn thiện và phát triển NHTM cổ phần đô thị trong giai đoạn chuyển sang nền kinh tế thị trường ở nước ta.
364. Giải pháp ngăn ngừa nợ dây dưa thông qua hệ thống thanh toán của Ngân hàng.
365. Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện các hoạt động thanh toán quốc tế của Việt Nam (lấy NH Ngoại thương làm điểm nghiên cứu).
366. Tạo lập những nhân tố và điều kiện để thực hiện chính sách tiền tệ và khả năng ứng dụng vào địa bàn N.An
367. Hoàn thiện việc ứng dụng cơ chế tín dụng ngoài quốc doanh trên địa bàn Vĩnh Phú.
368. Những giải pháp tài chính nhằm phát huy động lực tài chính– tiền tệ trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn.
369. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn của doang nghiệp kinh doanh lương thực.
370. Những giải pháp chủ yếu hạn chế rủi do tín dụng NH thương mại giai đoạn hiện nay.
371. Những giải pháp tài chính đô thị đối với sự phát triển của thành phố Vinh.
372. Đổi mới phương pháp huy động và sử dụng vốn nhằm đầu tư phát triển KT – XH ở thủ đô Hà Nội.
373. Đổi mới chính sách quản lý tài chính đối với doanh nghiệp xuất nhật khẩu.

374. Lựa chọn giải pháp quản lý có hiệu quả của các ngồn vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài trong hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam.
375. Sử lý các vấn đề tài chính trong công tác quản lý các dự án hợp tác đầu tư với nướoc ngoài thuộc ngành nông lâm nghiệp Việt Nam.
376. Giải pháp chủ yếu để phát triển các nguồn vốn cho doanh nghiệp Nhà nước.
377. Những cơ sở khoa học và thực tiễn đổi mới và hoàn thiện hoạt động của kho bạc Nhà nước.

378. Bàn về phương pháp kế hoạch hoá thu chi bằng tiền của dân cư Việt Nam.
379. Một số vấn đề về cơ chế tín dụng vốn lưu động trong công nghiệp ở nước ta.
380. Một số vấn đề đổi mới hoạt động của Ngân sách nhà nước trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường.
381. Vấn đề Tài chính xí nghiệp liên quan đến chỉ tiêu giá thành sản phẩm công nghiệp.
382. Một số nhân tố thúc đẩy sự hình thành và phát triển thị trường tài chính ở Việt Nam.
383. Tài chính Nhà nước với vai trò điều tiết Vĩ mô nền kinh tế thị trường của nhà nước CHXHCN Việt Nam.
384. Đổi mới và hoàn thiện hoạt động của hệ thống kho bạc Nhà nước trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường.
385. Quá trình đổi mới và hoàn thiện tổ chức thanh toán qua Ngân hàng trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam.
386. Ngân hàng liên doanh giữa Việt Nam và nước ngoài tại Việt Nam hiện nay.
387. Một số vấn đề rủi ro ngân hàng trong điều kiện nền kinh tế thị trường.
388. Giải pháp hoàn thiện và phát triển các tổ chức tài chính phi ngân hàng ở nước ta hiện nay.
389. Giải pháp hoàn thiện hoạt động tín dụng XNK của Ngân hàng Thương mại Việt Nam (Lấy NH Thương Mại Việt Nam làm điểm nghiên cứu).
390. Lựa chọn mô hình và bước đi thích hợp để thành lập thị trường chứng khoán Việt Nam.
391. Giải pháp tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở Đồng bằng Sông Cửu Long.
392. Vận dụng công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại và hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay.
393. Xác định chiến lược thị trường đối với ngân hàng thương mại quốc doanh ở Việt Nam.
394. Khai thác và sử dụng nguồn vốn trong chiến lược tăng trưởng kinh tế vùng Duyên hải Miền Trung.
395. Đổi mới phương pháp quản lý tài sản của các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong quá trình chuyển sang cơ chế thị trường.
396. Giải pháp góp phần củng cố và nâng cao vai trò của các trung gian tài chính trong chiến lược tăng trưởng kinh tế vùng Đông nam bộ.
397. Giải pháp hoàn thiện và phát triển hệ thống quĩ tín dụng nhân dân trong khu vực kinh tế nông thôn Việt Nam.
398. Tín dụng ngân hàng với quá trình phát triển kinh tế nông hộ ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
399. Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả của đầu tư theo dự án ở Ngân hàng Công thương Việt Nam.
400. Các giải pháp tín dụng đối với người nghèo ở Việt Nam hiện nay.
401. Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính trong tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam.
402. Giải pháp góp phần hoàn thiện hoạt động Ngân hàng Đầu tư và phát triển trong cơ chế thị trường ở Việt Nam.
403. Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn ngoại tệ ở các ngân hàng thương mại Việt Nam
404. Hoàn thiện chính sách ở cơ chế lãi xuất trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
405. Giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức của Ngân hàng nhà nước Việt Nam.

406. Hoàn thiện những điều kiện áp dụng thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
407. Giải pháp đa dạng các hình thức huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng nhà nước Việt Nam.
408. Giải pháp phát triển và tăng cường hoạt động của quĩ đầu tư trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam.
409. Giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động của Công ty tài chính bưu điện Việt Nam.
410. Giải pháp huy động và sử dụng vốn ngoại tệ của NH nông nghiệp VN.
411. Đổi mới hệ thống ngân hàng Lào trong giai đoạn chuyển sang KTTT.
412. Giải pháp thúc đẩy sự tham gia của các trung gian tài chính trong tiến trình xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam.

413. Giải pháp thúc đẩy sự tham gia của các trung gian tài chính trong tiến trình xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam.
414. Giải pháp đổi mới hoạt động ngân hàng Thương mại nhằm góp phần phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam.
415. Giải pháp phát triển thị trường tài chính nông thôn ở Việt Nam.
416. Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam.
417. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty cho thuê tài chính ở Việt Nam.
418. Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn các tỉnh Miền núi phía Bắc Việt Nam.
419. Giải pháp hoàn thiện quy chế bảo đảm an toàn trong cho vay của các Ngân hàng thương mại Việt Nam.
420. Giải pháp tín dụng ngân hàng góp phần phát triển hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam.

421. Hoàn thiện cơ chế quản lý các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách tại Việt Nam hiện nay.
422. Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
423. Giải pháp nhằm củng cố hoàn thiện hệ thống quỹ tín dụng nhân dân ở nước ta hiện nay.
424. Hoàn thiện cơ chế quản lý các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách tại Việt Nam hiện nay.
425. Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
426. Giải pháp nhằm củng cố hoàn thiện hệ thống quỹ tín dụng nhân dân ở nước ta hiện nay.


427. Hoàn thiện phương pháp thống kê chỉ tiêu giá trị tổng sản lượng của ngành thương nghiệp Việt Nam.
428. Vận dụng lý thuyết chọn mẫu trong điều tra năng suất lúa ở Việt Nam.
429. Phương pháp thống kê đánh giá trình độ tổ chức quản lý của xí nghiệp xây lắp.
430. Xác định và phân tích kết quả sản xuất khai thác gỗ tròn ở Việt Nam.
431. Vận dụng phương pháp mẫu trong nghiên cứu dân số.

432. Phương pháp thống kê nghiên cứu nhu cầu hàng tiêu dùng của dân cư (Vận dụng với hàng lương thực thực phẩm).
433. Phương pháp thống kê nghiên cứu hiệu quả kinh tế vốn đầu tư cơ bản trong ngành kinh tế lâm nghiệp.
434. Phương pháp chọn mẫu thống kê trong kiểm tra chất lượng sản phẩm ngành công nghiệp dược Việt Nam.
435. Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu kinh tế xác định mức khoán sản xuất kinh doanh vận tải trong các xí nghiệp vận tải ôtô quốc doanh.
436. Nghiên cứu thống kê xác định cơ cấu bữa ăn hợp lý của người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
437. Hệ thống chỉ tiêu thông tin phục vụ quản lý kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp.
438. Nghiên cứu thống kê hiệu quả kinh tế trong sản xuất công nghiêp.

439. Hoàn thiện cơ chế quản lý các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách tại Việt Nam hiện nay.
440. Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
441. Giải pháp nhằm củng cố hoàn thiện hệ thống quỹ tín dụng nhân dân ở nước ta hiện nay.
442. Hoàn thiện cơ chế quản lý các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách tại Việt Nam hiện nay.
443. Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
444. Giải pháp nhằm củng cố hoàn thiện hệ thống quỹ tín dụng nhân dân ở nước ta hiện nay.
445. Hoàn thiện phương pháp thống kê chỉ tiêu giá trị tổng sản lượng của ngành thương nghiệp Việt Nam.
446. Vận dụng lý thuyết chọn mẫu trong điều tra năng suất lúa ở Việt Nam.
447. Phương pháp thống kê đánh giá trình độ tổ chức quản lý của xí nghiệp xây lắp.
448. Xác định và phân tích kết quả sản xuất khai thác gỗ tròn ở Việt Nam.
449. Vận dụng phương pháp mẫu trong nghiên cứu dân số.
450. Phương pháp thống kê nghiên cứu nhu cầu hàng tiêu dùng của dân cư (Vận dụng với hàng lương thực thực phẩm).
451. Phương pháp thống kê nghiên cứu hiệu quả kinh tế vốn đầu tư cơ bản trong ngành kinh tế lâm nghiệp.
452. Phương pháp chọn mẫu thống kê trong kiểm tra chất lượng sản phẩm ngành công nghiệp dược Việt Nam.
453. Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu kinh tế xác định mức khoán sản xuất kinh doanh vận tải trong các xí nghiệp vận tải ôtô quốc doanh.
454. Nghiên cứu thống kê xác định cơ cấu bữa ăn hợp lý của người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
455. Hệ thống chỉ tiêu thông tin phục vụ quản lý kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp.
456. Nghiên cứu thống kê hiệu quả kinh tế trong sản xuất công nghiêp.
457. Phương pháp thống kê xác định năng lực sản xuất và phân tích trình độ sử dụng năng lực sản xuất trong các doanh nghiệp xây dựng.

458. Phương pháp tiếp cận và xây dựng mô hình nghiên cứu phân tích thống kê.
459. Một số vấn đề phương pháp luận chọn mẫu theo nhiều tiêu thức.
460. Phương pháp thống kê nghiên cứu thị trường.
461. Nghiên cứu thống kê hiện trạng và hiệu quả xây dựng nhà ở đô thị.
462. Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tai nạn lao động ở Việt Nam.
463. Nghiên cứu thống kê thu nhập của lao động trong ngành dệt may.
464. Hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở các hợp tác xã nông nghiệp.
465. Hạch toán kinh doanh XHCN và việc đổi mới tổ chức hạch toán kế toán ở các xí nghiệp xây lắp.
466. Tổ chức hạch toán kế toán xuất nhập khẩu hàng hoá trong điều kiện hạch toán kinh doanh XHCN.
467. Đổi mới hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành dược phẩm theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp trong cơ chế thị trường.
468. Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chăn nuôi trong doanh nghiệp nhà nước.
469. Hiệu quả kinh tế và phân tích hiệu quả kinh tế trong công nghiệp khai thác.
470. Tổ chức hạch toán kế toán ở công ty thương nghiệp tổng hợp trong điều kiện hạch toán kinh doanh XHCN.
471. Đánh giá hiệu quả kinh tế xí nghiệp thương nghiệp và một số biện pháp nâng cao hiệu quả.
472. Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm trong ngành công nghiệp khai thác than.
473. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành trong xí nghiệp liên hợp công nông nghiệp.
474. Phương pháp phân tích hiệu quả sử dụng vốn và một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp công nghiệp quốc phòng trong cơ chế thị trường.
475. Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành điện truyền tải ở Doanh nghiệp nhà nước.
476. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn trong ngành công nghiệp Dệt Việt Nam.
477. Hoàn thiện tổ chức kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách cấp Bộ.
478. Phương hướng xây dựng hệ thống báo cáo kế toán quản trị và tổ chức vận dụng vào các doanh nghiệp ở Việt Nam.

479. Những vấn đề cơ bản về lý luận và phương pháp xác đình giá mua hải sản khai thác ở Việt Nam.
480. Những vấn đề về phương pháp xác đình giá mua hải sản khai thác ở VN
481. Cung cấp hàng hoá giá bán lẻ hàng lương thực thực phẩm ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
482. Phương pháp hình thành hệ thống giá mía đường ở Việt Nam.
483. Hoàn thiện cơ chế hình thành và quản lý giá hàng dệt ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
484. Một số vấn đề về giá nông sản xuất khẩu của Việt Nam.
485. Sử dụng công cụ giá cả thị trường trong kinh doanh của các xí nghiệp khai thác thuỷ lợi Việt Nam.
486. Những giải pháp thị trường và giá cả đối với việc sản xuất kinh doanh thóc gạo Việt Nam

487. áp dụng phương pháp mô phỏng để lựa chọn cơ cấu sử dụng đất tối ưu vùng trung du (lấy ví dụ Vĩnh Phú Hà Bắc).
488. Tổ chức lãnh thổ sản xuất công nghiệp vùng Tây Nguyên.
489. Các giải pháp chủ yếu khắc phục ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá đến môi trường đô thị Hà Nội.
490. Phân tích ảnh hưởng của phát triển Công nghiệp đến môi trường đô thị Hà Nội.
491. Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An trong điều kiện đổi mới cơ chế kinh tế.
492. Tác động của tăng trưởng dân số đến môi trường tự nhiên vùng Tây Nguyên.

493. ảnh hưởng của giao thông vận tải đến sự hình thành và phát triển các vùng kinh tế của Việt Nam.
494. Những định hướng chủ yếu của tổ chức không gian kinh tế vùng Nam Bộ trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường.

495. Liên kết kinh tế trong ngành nuôi ong.
496. Sử dụng các phương pháp quản lý ở đơn vị kinh tế cơ sở.
497. Quản lý theo mục tiêu ở viện nghiên cứu của một ngành sản xuất.
498. Một số vấn đề về tổ chức và quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế ở Việt Nam.
499. Hoàn thiện quản lý phân phối tổng sản phẩm của HTX đánh bắt thuỷ sản ở Miền Bắc Việt Nam.
500. Vận dụng tổng hợp các phương pháp quản lý để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động nhà Văn hoá.
501. Phương pháp phân tích hiệu quả đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ quản lý dân cư tại các đô thị.

502. Vận dụng quan điểm hệ thống trong tổ chức nghiên cứu khoa học và triển khai kỹ thuật ở Việt Nam.
503. Hoàn thiện công tác bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế cho cán bộ cơ sở ngành xây dựng.
504. QLKT với vấn đề triển khai công nghệ mới vào SX ở nước ta hiện nay.
505. Tổ chức quản lý có hiệu quả XNK hàng hoá trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần ở Hải Phòng.
506. Phân định cơ chế kinh tế trong quản lý sự nghiệp thông tin đại chúng ở Việt Nam.
507. Vận dụng tổng hợp các phương pháp quản lý kinh tế xã hội trong việc quản lý mức sinh ở Việt Nam.
508. Vận dụng quan điểm hệ thống vào việc xây dựng và hoàn thiện cơ cấu sản xuất kinh doanh trong quân đội.


509. Vận dụng quan điểm hệ thống trong tổ chức nghiên cứu khoa học và triển khai kỹ thuật ở Việt Nam.
510. Hoàn thiện công tác bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế cho cán bộ cơ sở ngành xây dựng.
511. QLKT với vấn đề triển khai công nghệ mới vào SX ở nước ta hiện nay.
512. Tổ chức quản lý có hiệu quả XNK hàng hoá trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần ở Hải Phòng.
513. Phân định cơ chế kinh tế trong quản lý sự nghiệp thông tin đại chúng ở Việt Nam.
514. Vận dụng tổng hợp các phương pháp quản lý kinh tế xã hội trong việc quản lý mức sinh ở Việt Nam.
515. Vận dụng quan điểm hệ thống vào việc xây dựng và hoàn thiện cơ cấu sản xuất kinh doanh trong quân đội.

516. Nghiên cứu chiến lược phát triển kết cấu hạ tầng đô thị ứng dụng vào việc quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng thủ đô Hà Nội.
517. Nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn thành phố Hà Nội.
518. Hoàn thiện việc quản lý và xác định nhu cầu hàng hoá.
519. Hoàn thiện mô hình và quản lý thu gom, vận tải chất thải rắn ở thành phố Hà Nội.
520. Hoàn thiện cơ chế quản lý việc bồi dưỡng và đào tạo lại cán bộ quản lý kinh doanh ở Việt Nam trong giai đoạn tới.

521. Xây dựng kết cấu hạ tầng của thủ đô Hà Nội - Định hướng và các giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
522. Phát triển sản xuất hàng hoá trên địa bàn các tỉnh Miền núi phía Bắc VN.
523. Đổi mới cơ chế quản lý nhằm phát triển mạng lưới thông tin điện thoại thành phố Hà Nội theo hướng tiếp cận thị trường.
524. Công nghệ với vấn đề phát triển nền kinh tế Việt Nam theo cơ chế thị trường.
525. Hoàn thiện cơ chế quản lý nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản ở Việt Nam.
526. Đổi mới quản lý Doanh nghiệp xây dựng Nhà nước trên địa bàn tỉnh trong nền kinh tế thị trường (lấy Bắc Thái làm ví dụ).

527. Tổ chức quản lý khai thác các di tích và danh lam thắng cảnh ở Việt Nam trong cơ chế thị trường.
528. Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm xây dựng, quản lý có hiệu quả đội ngũ cán bộ giảng dạy trong các trường ĐH Kinh tế ở Việt Nam.
529. Hoàn thiện quản lý các doanh nghiệp dịch vụ trong cơ chế thị trường ở Việt Nam.
530. Hoàn thiện cơ chế quản lý doanh nghiệp Nhà nước ngành xây dựng trong nền kinh tế thị trường ở VN.
531. Tổ chức quản lý vùng kinh tế trọng điểm ở tỉnh Miền núi biên giới phía Bắc trong cơ chế thị trường (ứng dụng vào Sơn La).

532. Tổ chức quản lý khai thác các di tích và danh lam thắng cảnh ở Việt Nam trong cơ chế thị trường.
533. Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm xây dựng, quản lý có hiệu quả đội ngũ cán bộ giảng dạy trong các trường ĐH Kinh tế ở Việt Nam.
534. Hoàn thiện quản lý các doanh nghiệp dịch vụ trong cơ chế thị trường ở Việt Nam.
535. Hoàn thiện cơ chế quản lý doanh nghiệp Nhà nước ngành xây dựng trong nền kinh tế thị trường ở VN.
536. Tổ chức quản lý vùng kinh tế trọng điểm ở tỉnh Miền núi biên giới phía Bắc trong cơ chế thị trường (ứng dụng vào Sơn La).

537. Tổ chức quản lý khai thác các di tích và danh lam thắng cảnh ở Việt Nam trong cơ chế thị trường.
538. Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm xây dựng, quản lý có hiệu quả đội ngũ cán bộ giảng dạy trong các trường ĐH Kinh tế ở Việt Nam.
539. Hoàn thiện quản lý các doanh nghiệp dịch vụ trong cơ chế thị trường ở Việt Nam.
540. Hoàn thiện cơ chế quản lý doanh nghiệp Nhà nước ngành xây dựng trong nền kinh tế thị trường ở VN.
541. Tổ chức quản lý vùng kinh tế trọng điểm ở tỉnh Miền núi biên giới phía Bắc trong cơ chế thị trường (ứng dụng vào Sơn La).

542. Về việc phát triển khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
543. Hoàn thiện phương thức quản lý kinh tế cho ngành truyền hình trong điều kiện chuyển sang nền KTTT ở VN.
544. Sử dụng công cụ hiện đại trong quản lý các doanh nghiệp theo cơ chế thị trường.
545. Hoàn thiện biện pháp quản lý các doanh nghiệp vận tải hàng hoá quốc tế (ứng dụng trong các công ty giao nhận kho vận tải ngoại thương).
546. Những giải pháp về quản lý để phát triển cơ sở hạ tầng Miền núi Việt Nam.
547. Một số biện pháp nhằm đổi mới cơ chế quản lý đối với các Doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành hàng hải ở Việt Nam.
548. Hoàn thiện công cụ quản lý của Nhà nước đối với các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta hiện nay.
549. Hoàn thiện công tác bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế cho cán bộ cơ sở ngành năng lượng.

SƯU TẦM

QUÁN ĂN Ở HÀ NỘI

Địa chỉ quán ăn ngon ở Hà nội
2121,0303,07070707 — mrchidung
Các món đặc sản.
1. Nem Phùng : 30 Hàng Bún , 30000 đồng/suất.
2. Nem Tai bà Hồng , Hàng Thùng.
3. Bánh giò : Lương Định Của.
4. Nộm bò khô : 25-27 Hồ Hoàn Kiếm, 4000 đồng/suất.(thực ra ở Hàm Long ngon hơn, chỉ bán chiều)
5. Nem chua nướng : ngã 4 Hàng Bồ-Hàng Bạc, chỉ bán tối.
6.Bánh trôi Tầu: 30Hàng Giầy, 5000đồng/suất, quán của Nghệ sĩ Phạm Bằng.
7. Bánh gối : 52 Lý Quốc Sư,5-7000 đồng/suất .
8. bánh rán mặn : 52 Lý QUốc Sư 5-7000 đồng/suất ( thực ra ở ngã 3 Thuỵ Khuê – Lạc Long Quân ngon hơn rất rất nhiều, rẻ nữa).
9. Bánh đúc: 8 Lê Ngọc Hân, 2000 đồng/suất, ch ỉ b án chi ều.
10.Bánh cay: Ngõ ĐInh Liệt, 100đ/cái.

II. Ốc.1. Ông già : 31 Tô ngọc Vân 7000đ/suất.
2.Ph ương Nguyên: Tô Ngọc Vân.
3. Đức Mười : Liễu Giai.
4. Ốc luộc lá chanh: 1 Đinh Liệt 7000đ/suất ; Ngã 3 Quan Thánh-Phan Huy Ích.

III. Chè
1. Chè Huế : 10 Tạ Hiện, 2000-3500đ/suất, quán nhỏ, chè ngon.
2.Chè Thập Cẩm: 72 Trần Hưng Đạo 7000đ/suất.
3.Chè thập cẩm : 80 Hàng Điếu, 3000đ/cốc trở lên, rất ngon, chiều khách.
4. Chè Thái: ngõ chợ phố Hồ Đắc Di, rất ngon.
5.Chè chuối, bánh đúc: Cuối phố Nguyễn Bỉnh Khiêm, chỉ bán chiều, rất ngon.

IV. Phở mì miến cháo:
1.Phở Bát Đàn: 49 Bát Đàn 5000-10000đ/bát, trả tiền trước, tự bưng bê(cái bọn củ chuối, rất ghét)
2.Phở Lý Quốc Sư: 2 Lý Quốc Sư, 5000-10000đ/bát, tiền trước, tự bưng bê (lại cái bọn củ chuối).
3.Phở Lý Sáng: 2 Hàng Gà, 5000-8000đ/bát, hương vị khác biệt so với các
nơi khác.
4.Phở gà: 34 Lê Văn Hưu, 5000đ/bát.
5.Phở gà: Trên đường Quán Thánh đoạn vườn hoa Hàng Đậu, chỉ bán sáng, rất ngon, rất đông.
6.Phở xào: cạnh hàng phở Bát Đàn đã nói ở trên, ngon, đông.
7.Mì vằn thắn : Đình Ngang, 5000đ/bát, một chỗ tuyệt vời, trong quán có nhiều đồ cổ, đặc biệt có 1 đàn mèo hơn 10 con,rất khôn, tha hồ mà vuốt ve, chủ quán tận tình.
8.Bánh đa cua: Ngã ba Đặng Tất-Quán Thánh.
9.Bún Ốc: 73A Mai Hắc Đế 5000đ/bát , ngon, nổi tiếng.
10.Bún Chả Hàng Mành : 1 Hàng Mành,10000-15000đ/suất, ngon, nổi tiếng.
11.Bún Chả Sinh Từ : 80 Nguyễn Khuyến,10000-15000đ/suất, ngon, nhưng ồn ào.
12.Bún Ngan: 73 Hai Bà Trưng, 5000đ/bát, ở đây có rất nhiều món về ngan.
13.Bún bò: 67 Hàng Điếu 8000đ/suất, ngon, đông.
14.Bún Thang: 29 hàng Hành, ngon.
15.Bún đậu: Lò Sũ, 5000đ/suất, quán lề đường, ai hâm mộ Thu Phương thì nên lên đây mà ăn vì Thu Phương và chồng hay ăn ở đây.
16. Bún riêu cua: cuối phố Phan Bội Châu, cực ngon, rất đắt, đông, chỉ bán chiều.
17.Bún cá: 5 nguyễn Trường Tộ, 3000-5000đ/bát, quán dân dã, ngon.
18.Miến lươn: Hàng Điếu, cạnh quán bún bò, ngon, cũng rẻ, nhiều món.
19.Miến lươn: Cuối phố Yên Ninh, ngon, rẻ, bề ngoài quán hơi nhỏ, trong rộng, ấm cúng, nhiều món.
19. Miến lươn Nghệ An: 112 Nghi Tàm 25000đ/suất.
20. Cháo trai: 26 Trần Xuân Soạn, 2000đ/bát, ngon, đông(nhưng có vẻ như cháo có vị ngọt).
21.Cháo gà: 45 Lý Quốc Sư,5000đ/bát, chỉ bán tối, quán vỉa hè, ngon, đặc biệt có món chân gà hầm nhừ.
22.Cháo Lòng-Tiết Canh: 7 Lê Duẩn, cạnh đường tàu, nổi tiếng, ngon.
23.Cháo Lòng-Tiết Canh: Chợ Đuổi-Lê Đại Hành, trước cổng toà án, ngon, nổi tiếng.
24.Cháo tim gan: 39 Trần Nhân Tông 5000-15000đ/bát.

V. Cơm
1.Cơm Phố: 292 Lê Văn Hưu, rất ngon, lạ miệng, đắt.
2.Bí đỏ: 105 K1 Giảng Võ, ngon, có mấy món đậu cực ngon. Cạnh bí đỏ còn có TexMex, với món đặc sản thịt đà điểu. Đối diện là Hot-Rock Café, rất nhiều món ngon(hơi đắt).
3.Cơm rang thập cẩm: Cấm chỉ 1000đ/suất, nhưng ở ngã tư nguyễn Thái Học-Văn Miếu ngon hơn nhiều 8000đ/suất.

VI. Các món khác.
1. Các món nhậu : Ngõ Tạm Thương, rất nhiều món, rượu rất ngon, một chỗ rất tuyệt cho bạn bè hàn huyên tâm sự.
2.Lưỡi lợn: Đầu ngõ Nguyễn Khuyến, 40000đ/kg, ngon.
3.Vó bò: Trên phố Hoà mã, đoạn gần ngã tư phố Huế, ngon, rẻ.
4.Gà tần: Quán Cây Si , đầu phố Tống Duy Tân từ Điện Biên Phủ rẽ vào, 25000đ/con, rất ngon.
5.Chân gà nướng:Quán Mĩ Miều-Phạm Ngọc Thạch, ngon, đông.
6.Chân gà nướng: ngã tư Trịnh Hoài Đức-Nguyễn Thái Học.

VII. Café, trà,kem
1.Danh Trà 55: Phan Chu Trinh,5000-10000đ/cốc, không gian lãng mạn, theo như bạn tôi(con gái) thì chỉ cần dẫn các em gái lên đây khoảng 3 lần là cưa đổ, he he.
2.Dilmah-Lipton: Các quán dọc đường Điện Biên Phủ, đoạn gần lăng Bác, mấy cái quán này theo tôi chán kinh khủng.
3.Bảo Oanh : đầu dốc Thanh Niên, vị trí đẹp, rẻ.
4.City View : Tầng thượng nhà Hàm Cá Mập, vị trí đẹp, đắt.
5.Hồ gươm xanh: 32 Lê Thái Tổ, đẹp, mấy năm trước hay có màn múa bụng, hay, không biết giờ thế nào.
6.Fantasy: 52 Tôn Đức Thắng
Hai quán Hồ Gươm Xanh và Fantasy, không dành cho giới hssv ít tiền, nói chung chưa nên vào.
7.Các quán café vườn: ở rất nhiều nơi, trong quán có nhiều ô nhỏ, các ô đều có mành, he he vào đó thì … có giời mới biết, thích.
8.Kem Chua : Phố Lý Thường Kiệt, đối diện trường Trưng Vương, tôi chưa thấy kem ở đâu ăn được đến thê, 6000đ/ly;25000đ/đĩa.
9.Kem Trang Tiền: ngã tư Tràng Tiền-Ngô Quyền, đối diện rạp Công Nhân, ngon,nổi tiếng.
10.Kem Ý, Mỹ, Pháp: Lê Thái Tổ, 3500đ/mùi, ăn hết các mùi cũng không nhỏ.
11.Kem Rán: Bảo Ngọc-98 hai Bà Trưng, 3000đ/cái, còn 1 địa điểm khác của Bảo Ngọc cũng bán kem rán ở phố Giảng Võ, gần triển lãm, kem rán:
trong lạnh, ngoài nóng, lạ miệng.

Quán ăn Trung Hoa
1. Đông Kinh, 73 Cầu Gỗ. 9260801, 9260801.
2. Lẩu Tứ xuyên, 63 Yên Phụ. 7140289.
3. Tao Li Nikko, 84 Trần Nhân Tông. 8223535, 8223555.
4. Silk Road Daewoo, 360 Kim Mã. 8315000, 8315558.
5. Lẩu Trung Hoa, 76 Nguyễn Hữu Huân. 9260998.
6. Đệ Nhất, 12 Tràng Thi. 8240060, 8240835.
7. Cẩm Chân, 164 Thái Hà. 8573495.
8. Châu Giang, 18 Yết Kiêu. 8215650.
9. Sinh Châu, 75 Lý Thường Kiệt. 8246629.
10. Ming Palace Sofitel Plaza Hotel, 1 Thanh Niên. 8238888, 8293888.
11. Lee Man Fong Hozison Hotel, 40 Cát Linh. 7330808, 7330888.
12. Hanoi Hotel, D8 Giảng Võ. 8452270.
13. Turtle Hilton Hanoi Opera, 1 Lê Thánh Tông. 9330500, 9330530.
14. Spice Garden Sofitel Metropole Hotel, 15 Ngô Quyền. 8266919, 8266920.
15. Mother`s Pride, Bà Triệu.
16. Thăng Long Xanh, 15-17 Ngọc Khánh. 8452564.
17. Chinese – Chau giang Rest, 18 Yết Kiêu.
18. Chinese – Hanoi Garden, 36 Hàng Mành.
19. Chinese – Ming place, 1 Thanh Niên.
20. Chinese – Quán Gió mới.
21. Chinese – Vạn Tuế, 16 Láng Hạ.
Quán ăn Âu
1. Pepperonis, 29 Lý Quốc Sư. 9285246.
2. Hoa Quỳnh Al Fresco`s, 23L Hai Bà Trưng. 9781241, 9780007.
3. Hot Rock Cafe, 117 A1 Giảng Võ. 8445661, 8463451.
4. Bít tết Lợi, Hàng Buồm.
5. Legends Beer, 4 Vũ Ngọc Phan. 7761666, 7761642.
6. Bánh mỳ Nguyên Sinh, 17 Lý Quốc Sư.
7. Chiến Béo, 192 Nghi Tàm. 7161461.
8. No Noodles, 20 Nhà Chung. 9285969.
9. Osteria Il Grill, 116 Bà Triệu. 8227720.
10. The Restaurant Press Club, 59A Lý Thái Tổ. 9340888, 9340899.
11. Chez Manon Hilton Hanoi Opera, 1 Lê Thánh Tông. 9330500/1657 9330530.
12. Met Pub Sofitel Metropole Hotel, 15 Ngô Quyền. 8266919, 8266920.
13. Au Delice 17 Tông Đản. 9345238, 9345238.
14. Western Café, 114 Hàng Bạc. 8242965.
15. Mediterraneo, 23 Nhà Thờ. 8266288.
Quán ăn Thái
1. Bann Thai, 3B Chả Cá. 8288588, 8283503.
2. Bangkok Hanoi, 52A Lý Thường Kiệt. 9345598, 9345598.
3. Tám Tư, 84 Lý Thường Kiệt. 9421682.
4. Siam Corner Oriental Park ,33 Tây Hồ. 8291200, 8292053.
5. Lotus Melia Hanoi, 44 Lý Thường Kiệt. 9343343, 9343344.
Quán ăn Nhật
1. Sakura, 17 Tràng Thi. 8257565.
2. Edo Daewoo, 360 Kim Mã. 8315000, 8315558.
3. BenKay Nikko, 84 Trần Nhân Tông. 8223535, 8223555.
4. Ohan, 322 Bà Triệu. 8216033.
5. Akatonbo V Tower, 646 Kim Mã. 7664604.
6. Fuji, 13 Đinh Lễ.
Quán ăn Ý
1. A Little Italian, 78 Thợ Nhuộm. 8315000, 8315558.
2. La Paix Daewoo, 360 Kim Mã.
3. International. 8245359, 8251905.
4. Tandoor 24, Hàng Bè. 8223535, 8223555.
5. La Brasserie Nikko, 84 Trần Nhân Tông. 8238888/5311, 8293888.
6. La Brasserie Tatler Sofitel Plaza Hotel, 1 Thanh Niên. 8315000, 8315558.
7. Promanade Daewoo, 360 Kim Mã. 8514479.
8. Tex Mex, 112 K1 Giảng Võ. 8284423.
9. Old Piano Restaurant & Bar, 50 Hàng Vải.
Quán ăn Hàn Quốc
1. Lẩu South Korea – Phía trong khách san Thượng mại – Đường Ngọc Khánh.
Quán ăn Nga
2. Little Dream, 9 Phạm Sư Mạnh.
3. Salsluck, 11Ngọc Khánh. Đường Ngọc Khánh, đối diện chéo từ DSQ Thuỵ Điển. Rất sành điệu, rượu thuốc gia truyền, uống say được.
Hoành tráng
1. Cá hồI, Đường Tầu Bay, phía Ngã tư Vọng. Cá hồi các món, đặc biệt là gỏi cá hồi, rất được.
2. Đại Thống, 23 Lý Thái Tổ (Nhà hàng)
3. San Hô, 58 Lý Thường Kiệt. 9349184, 9345289. (Nhà hàng)
4. Kim Anh, 26C Phan Chu Trinh. 9439568.
5. Hương biển Thanh Hóa, Tô Hiến Thành.
6. Sầm Sơn, 77 Dốc Bác Cổ. 8250780, 8257191. (Nhà hàng)
7. Phố Biển, 14 Tràng Thi. 9285757, 9285756. (Nhà hàng)
8. Biển Nhớ, 2B Tràng Thi. 9286265, 9286265. (Nhà hàng)
Nhà hàng, buffet
1. Cơm gà Little Hanoi, Lương Văn Can (gần hàng bán kính)
2. Nhà hàng Lá Lúa: số 6 Ngô Thì Nhậm (khung cảnh lãng mạn, phục vụ 5*)
3. Nhà hàng LE TONKIN, 14 Ngô Văn Sở
4. Buffet Khai, Nguyễn Thái Học (giá hơi bị chát)
5. Hot Rock, Giảng Võ (có món thịt nướng trên đá đảm bảo ăn xong mùi thịt ám trên người mấy hôm, nhưng mà ngon)
6. Bí Đỏ, Giảng Võ (một dạng nhậu kiểu fast food!)
7. Chiến béo, Đê Yên Phụ (nghe nói chủ cửa hàng trước đây làm ở khách sạn Melia, cửa hàng phát đạt nên bỏ việc, về tự biên tự diễn!) đảm bảo ăn đồ tây quen, đến đây biết thế nào là món ăn tây ở ta, sự kết hợp diệu kỳ )
8. Thức ăn nhanh ABC, 55 Phố Huế
9. 123 – Phố Huế
10. Huế Food, 6 Lý Thường Kiệt, 9 Hoà mã
11. Hươu, 119 Lạc Long Quân
12. Brother, Nguyễn Thái Học (10$/ng….đảm bảo phục vụ tận tình chu đáo, quý khách ăn no không muốn về. Có món tôm nướng vừa to vừa ngon, trước đây, ăn bao nhiêu cũng ok nhưng bây giờ hạn chế rồi! hehe, nếu ko thì có mà vượt 10$ mất, lãi lam sao! Ah quên, nội thất rất hà nội xưa, lại có vườn, nói chung là ổn (trừ cái khoản 10$).
13. Một là quán cơm chay Âu Lạc ở trong ngõ Văn Chương cơm chay theo suất từ 5-10 ngàn, mấy cô phục vụ cười tươi rất xinh, lại còn được miễn phí canh rau + trà đá, các món chay làm rất hấp dẫn (có cả đùi gà, cá sốt cà chua, chả lá lốt chay…) chẹp chẹp, măm măm, ngon ngon!
14. Hai là tiệm ăn Chuối xanh ở Hàng Gà. Cơm đùi gà và kimchi ở đó ngon khủng khiếp. Món gà thì ướp rất khéo, da gà quay béo ngậy mà không ngán. Khung cảnh của quán cũng rất hay, có nhiều tranh của hoạ sĩ đương đại của Việt Nam được treo trang trọng với đèn hắt, trông rất có phong cách. Từ 25-35 ngàn/suất, hơi đắt một tí (tiệm này có máy lạnh mà)
Quán nhậu
1. Quán nhậu: (đồ nhắm: chuyên đề bò) đầu Đội Cấn – đối diện bảo tàng
2. Quán Bia cây bàng ngã 3 Lý Quốc Sư – Chân cầm ngồi vỉa hè phố cổ như Tây ba lô, nhiều món ăn lạ, sướng nhất là món lẩu chim, giá bình dân
3. Bia hơi, 19 Bùi Thị Xuân phục vụ theo sở thích (thịt chó , Baba, Chim cò các loại .. không có đi mua hộ
4. Phương Nguyên/Phượng Hằng/Phương Thúy, Quảng Bá (Giá hơn bìnn dân)
5. Bán đảo Tây hồ, 292A Lạc Long Quân 7535388
6. Green Tomato, 115 Trần Hưng Đạo 9420325
7. Nhậu, Cửa Nam, Hai Bà Trưng
8. Quán nhậu bên sông, Phúc Tân
9. Bia hơi A2/Pacific, Ngọc Khánh
10. Chương Dương Quán Lá, 138 Nguyễn Văn Cừ 8273109
11. Bia Lan Chín, Tông Đản
15. Hải Xồm, Giảng Võ (nhậu có văn hoá- ko xô bồ!)
12. Lẩu dê Nhất Ly, số 1 Hàng Cót ngon rẻ có mòn Lầm ăn cực ngon, nướng cũng được. Thoáng mát không hôi như mấy quán ở Láng hạ
13. Các món nhậu, Ngõ Tạm Thương, rất nhiều món, rượu rất ngon, một chỗ rất tuyệt cho bạn bè hàn huyên tâm sự.

Thịt Chó
1. Bờ đê sông Hồng, khu vực Nhật Tân. Chỗ này mát, quang cảnh đẹp. Rượu truyền thống nếp đục, uống cả chai không say. Có thể gọi rượu Vodka VN.
2. Bờ đê sông Tô Lịch khu vực Cầu Giấy quán Nam Hải. Chỗ này ngon, đông đúc, hơn bẩn một tí. Rượu truyền thống nếp đục, San Nùng, rượu thuốc (nước thứ 10), Vodka VN.
3. Bờ đê sông Nhổn, khu vực Cầu Diễn. Rất ngon, quán hơi nhỏ, theo kiểu thôn dã. Rượu truyền thống nếp đục, rượu cuốc lủi nút lá chuối, 45-50 độ, không say không về.
4. Thịt chó, Hàng Lược, Hàng than (Mua mang về )
5. Thịt chó Hồ Kiểm, Nhật Tân 7184761

Mèo – Hổ nhà
1. Quán Tiểu Hổ, đường Giải Phóng, khu vực gần trường KTQD. Ngon, rượu Tiểu Hổ Ngọc, rượu thuốc các loại.
Dê – Bò – Trâu
1. Quán Dũng Râu, đường Láng Hạ cạnh rạp chiếu phim Quốc Gia. Đông, ăn cũng được. Rượu tiết dê, ngọc dương, rượu trắng (loại này nhạt thếch), Vodka VN.
2. Quán Nhất Ly, đường Giải Phóng, gần bệnh viện Bạch Mai. cũng ngon, ăn xong có gì vào viện luôn. Rượu tiết dê, ngọc dương, rượu trắng (loại này cũng nhạt thếch, trong phố rượu trắng giống nhau ), Vodka VN
2. Quán thịt trâu rừng, Nghĩa tân
3. Ngẩu pín, Mã mây (đầu gần Đào Duy Từ
4. Vó bò: Trên phố Hoà mã, đoạn gần ngã tư phố Huế, ngon, rẻ.
5. Lẩu dê Nhất Ly, 2 Hàng Cót
6. Lẩu bò, Lê Phụng Hiểu
7. Bò tùng xẻo – Lẩu bò, Mai Hắc Đế
8. Bê thui, 30 Hàng Phèn
9. Sách bò, 612 Lạc Long Quân
10. Bê Bắc HảI, Hàng Phèn
11. Sườn nướng, Tức Mạc
Gà Vịt
1. Khu vực Quảng Bá, quán Ông Già Xịn (không phải Ông Già Thật, Rất Già, Già Lắm v.v). Gà ta luộc, rang, nướng mật ong rất ngon. Rượu thuốc (cũng phải đến nước thứ 10), Vodka VN.
2. Phố Vọng Đức, cắt phố Huế và phố Ngô Quyền, chung ngõ với văn phòng bán vé VN Airline. Gà ngon. Rượu ngon, rượu thuốc, rượu tâm sen, rượu thập lục xà, rượu nhân sâm.
3. Gà tần sâm, Giảng Võ
4. Gà tần thuốc bắc, Tống Duy Tân
5. Gà tần, Quán Cây Si , đầu phố Tống Duy Tân từ Điện Biên Phủ rẽ vào 25000đ/con, rất ngon.
6. Chân gà luộc, Văn Miếu
7. Chân gà nướng, Phạm ngọc Thạch (Mĩ Miều), ngã tư Trịnh Hoài Đức-Nguyễn Thái Học, chợ đuổi Lê Đại Hành
8. Chân gà nướng, Nguyễn Thái Học (gần AUPELF), chân gà nướng ở Kim Liên chỉ ngon mỗi khoản rượu nếp lạnh thôi, đầu Thuỵ Khê gần Hồ Tây, Trịnh Hoài Đức.
9. Vịt quay, Lý Quốc Sư

Chả bao mía : Lương Văn Can
Rắn
1. Lệ Mật, Gia Lâm, Hà Nội. Toàn quán gia truyền. Rượu ngọc xà, rượu mật, tim rắn còn đập, rượu nọc rắn (cái này thì phải biết mới xin được, vớ vẩn là không kịp đến bệnh viện). rượu uống miễn phí, chủ nhà tiếp rượu nói chuyện.
2. Thịt rắn, Nguyễn Văn Dực Lệ Mật 8272891
Hải sản
1. Tống Duy Tân, nhà hàng Ngọc Sương. Tôm, Cua, ghẹ, sò, cá. Rượu thuốc, sâm, rượu nếp (nhạt lắm) rượu Vodka VN.
2. Tô Hiến Thành. Tôm, Cua, ghẹ, sò, cá. Các nhà hàng Thanh Hoá, thật có, rởm có. Nhưng ở đây rất nhộn nhịp không bao giờ thiếu hàng. Rượu thuốc, sâm, rượu nếp, Vodka VN
3. Cầu Gỗ, Tôm, Cua, ghẹ, sò. Một quán vỉa hè, cũng ngon, tiện, thưởng thức sương rơi buổi tối. Rượu thuốc, rượu nếp.
4. Đầu Hàng Bún, sát phố Phan Đình Phùng Tôm, Cua, ghẹ, sò, cá. 1 quán khá to, chỉ có rượu Tây và rượu Nhân sâm Hàn Quốc
5. Ngã tư Trần Phú – Phùng Hưng lẩu các loại , gầu ,hải sản ,cá … Phở cũng ngon ( phở bắp ,sốt vang) Giá cực bình dân lúc nào cũng đông đúc như cái chợ.

1. Cá lăng Toàn Thắng 445 Bạch Đằng. 8261567.
2. Cá lăng Hồng Nhung, 34A Trần Phú. 8232463.
3. Cá lăng Việt trì, 588 Lạc Long Quân. 7184966.
4. Chả cá Lã Vọng, 14 Chả Cá. 8253929.
5. Lẩu cá kèo, Hàn Thuyên gần cây xăng.
6. Lẩu mắm, 130 lê Duẩn.

Ốc
1. Ông già, 31 Tô ngọc Vân 7000đ/suất.
2. Phương Nguyên, Tô Ngọc Vân.
3. Đức Mười, Liễu Giai (ốc luộc riệu cỏ
4. Ốc luộc lá chanh, 1 Đinh Liệt 7000đ/suất ; Ngã 3 Quan Thánh-Phan Huy Ích.
5. Đầu Hàm Long đối diện nhà Thờ bán từ tối đến 12h ( nước chấm khỏi chê).
6. Ốc luộc, chợ Thành Công (cẩn thận nhầm hàng).
7. Khu tập thể Kim Liên gần chỗ bán hoa và siêu thị Asean (ăn xong được khuyến mại kẹo).
8. Phan Bội Châu.
9. Phan Huy ích.
10. Ốc xào cả vỏ, Ngõ chợ Kim Liên.
11. Ốc xào kiểu Hải Phòng, Nguyễn Huy Thiệp (gần trường Ams, rẽ vào từ Kim Mã).
12. Ốc xào, Đê La Thành.
13. Ốc luộc, Núi Trúc, Lò Sũ, Liễu giai, khu bách Khoa (gần trường Thăng Long)
14. Quán Ốc Nóng Lân Bình, ở 18 Hàng Bè (trong nhà sau, đi qua 1 con hẻm) hơi bị ngon
Lợn
1. Lợn quay Sĩ Trung, 97 Hàng Buồm
2. Lợn sữa quay, 105 – 108 hàng Buồm
3. Lòng lợn, 18 hai Bà Trưng
4. Lòng lợn, 21 – 25 Hàng Thùng
5. Lòng lợn, 7 Lê Duẩn
6. Óc lợn, gần Hàng Thùng (quên mất tên phố -sorry)
7. Lưỡi lợn, Đầu ngõ Nguyễn Khuyến, 40000đ/kg, ngon.
Lươn
1. Lươn Nghệ An, 112 Nghi Tàm
2. Quán Lươn, 210 Nghi Tàm 04-8294526
3. Quán Lươn, ngã tư Giảng võ và Đê la thành
4. Quán Lươn Nghệ An, đầu HQViệt và HHThám, đầu dốc
5. Cái quán Miến Lươn nằm ở ngã tư Yên Ninh – Nguyễn Trường Tộ. Quán nhìn bên ngoài thì cũng nhỏ thôi, nhưng nếu bạn bước vào trong thì quán cũng sạch sẽ và “không lụp xụp” đâu . Nhưng quan trọng nhất là các món ăn về lươn

Cơm
1. Cơm 122 Mai Hắc Đế
2. Cơm phố, 29 Lê Văn Hưu. 9432356, 9434200.
3. Cơm Việt, 13 Lý Thái Tổ. 8240637.
4. Vân Nam, Lý Thường KIệt (cả ăn sáng uống Cafe).
5. Huế, 6 Lý Thường KIệt.
6. Phù Đổng, 47 Trần Xuân Soạn. 9430305, 8263801.
7. Tấm Sài Gòn, Lê Văn Hưu.
8. Bí đỏ 105, K1 Giảng Võ. 8560009.
9. Lê Ngọc Hân. 9710085.
10. Hà Nội Garden, 36 Hàng Mành. 8243402, 8286933.
11. Brother`s Café, 26 Nguyễn Thái Học. 7333866, 7333991.
12. Cơm chay nàng Tấm, 79A Trần Hưng Đạo. 8266140, 8266140.
13. Cơm chay An Lạc, 15 Hàng Cót. 8245541, 8266857.
14. Vườn Tri Kỷ, 152 Thụy Khê. 8472113.
15. Thái Hà phố, 160 Thái Hà. 8570418, 5372161.
16. Nướng Vườn phố, 28 Thanh Niên 7161619
17. Rừng, 259 Âu Cơ. 7182929, 7183320.
18. Lâm Viên, 9B Phan Chu Trinh. 8240932.
19. Hạ HồI, 4 Hạ Hồi. 9423615, 8224991.
20. Vạn Xuân, 15A Hàng Cót. 9272888, 9272999.
21. Đông Phương, 17 Tông Đản. 9342898, 9342089.
22. Xưa & Nay, 1 Tông Đản. 9345657.
23. Restaurant 123, 55 Phố Huế. 8229100.
24. Nam Phương, 19 Phan Chu Trinh. 8240926.
25. Indochine, 6 Nam Ngư. 9424097, 9424104.
26. Xa lộ, 45 Hàng Tre, 9260639.
27. Cơm Việt Nam, 44 Bùi Thị Xuân (ngon giá hơn cơm bụi 2 chút khoảng 15,20 nghìn 1 suất).
28. Cơm 160 Thái hà.
29. Cơm An Đông, 33 Thái Hà.
30. Cơm Đông Phương, 17 Tông Đản.
31. Cơm Oasis, 19 Láng Hạ.
32. Cơm Quê Hương, 42 Tăng Bạt Hổ.
33. Cơm Quốc Hương, 9 hàng Bông.
34. Cơm Tam Son, 34 bà Triệu.
35. Cơm Viet Hoa, 119 Phố Huế.
36. Cơm Âu Lạc, 15 Hàng Cót.
37. Cơm cháy Hải sâm, 20 hai Bà Trưng.
38. Cơm Chuột vàng, 30 Cao Bá Quát.
39. Cơm gà Thuận hoá, 17 Phan Chu Trinh.
40. Cơm lam Pac Bo, 437 Nghi Tàm.
41. Cơm Niêu, 100 Lê Duẩn.
42. Cơm Phù Đổng, 23 Thi Sách (ăn buổi tối có nhạc sống và có món ếch xào măng khá ngon).
43. Cơm Phở, 229 Le Văn Hưu.
44. Cơm rang, 20 Cấm Chỉ.
45. Cơm tấm, 59 Tràng Thi.
46. Cơm lam, Nhật Tân.
Phở
1. Phở Bát Đàn, 49 Bát Đàn 5000-10000đ/bát, trả tiền trước, tự bưng bê(cái bọn củ chuối, rất ghét).
2. Phở Lý Quốc Sư, 2 Lý Quốc Sư, 5000-10000đ/bát, tiền trước, tự bưng bê (lại cái bọn củ chuối).
3. Phở Lý Sáng, 2 Hàng Gà, 5000-8000đ/bát, hương vị khác biệt so với các nơi khác.
4. Phở gà, 34 Lê Văn Hưu, 5000đ/bát.
5. Phở gà, Trên đường Quán Thánh đoạn vườn hoa Hàng Đậu, chỉ bán sáng, rất ngon, rất đông.
6. Phở xào, cạnh hàng phở Bát Đàn đã nói ở trên, ngon, đông.
7. Phở bò, phố Ấu Triệu (sát tường Nhà Thờ lớn), cuối đường Bà triệu, Bát Đàn, Lò Đúc.
8. Phở chua ngọt, 17 Lương Văn Can.
9. Phở gà, Nam ngư, Tuệ Tĩnh (gần ngã tư với Thể Giao), ngã ba Đõ Hành- Yết Kiêu (ăn bộ phận nào của con gà cũng ok), 32 Lê Văn Hưu, Lý Quốc Sư.
10. Phở bò, Hàng Cót (ở gần đầu Phan Đình Phùng)
11. Phở tái lăn, 13 Lò Đúc.
12. Phở sốt vang, 39 Tôn Đức Thắng.
13. Phở xào, Quốc Tử Giám.
14. Phở vị Hủ tíu, Phố Đinh Liệt. (vì cửa hàng đó phục vụ lẫn lộn cả hai loại)
15. Phở Thịnh Hàng Bột.
16. Hủ tiếu, Hàng Bồ.
Mỳ
1. Mì vằn thắn, Đình Ngang, 5000đ/bát, một chỗ tuyệt vời, trong quán có nhiều đồ cổ, đặc biệt có 1 đàn mèo hơn 10 con,rất khôn, tha hồ mà vuốt ve,chủ quán tận tình.
2. Mỳ vằn thắn, Đinh Liệt, Dinh Ngang, Ăn chính không nước dùng (bánh mì, cơm, cháo, thịt gà, thịt chó, ngẩu pín, xôi)
3. Mỳ vằn thắn, 210 Trần Quang Khải 9343897
4. Mỳ vằn thắn, Phố Huế – đối diện chợ Hôm
Bánh đa
1. Bánh đa cua, Ngã ba Đặng Tất-Quán Thánh.
2. Bánh đa cua, cuối phố Lý Thường Kiệt bán chiều, cực ngon, 8000 nghìn/1 bát , 2000 nghìn/ 1 cái giò. Chủ quán xấu, tính tiền hay ăn gian, khách vẫn đông. Lưu ý : rất nhiều chị em chân dài hay ngồi nơi đây có cả Mẫu
3. Bánh đa cua, Quán Thánh, Ô Chợ Dừa (1500 – 2000đ/bát), Hàn Thuyên
4. Bánh đa trộn, Phùng Khắc Khoan (kèm thịt bò tái)
Miến
1. Miến cua, Hàng Điếu
2. Miến ngan, Hai Bà trưng (Hàng Khoa), miến ngan gánh o ngã tư Hai Bà Trưng-Tràng Tiền
3. Miến lươn, Đối diện chợ Hàng Da, Ngõ Tô tịch, Mai Hắc Đế, Hàng Điếu, phố Yên Ninh (vuông góc với
4. Miến lươn, Hàng Điếu, cạnh quán bún bò, ngon, cũng rẻ, nhiều món.
5. Miến lươn, Cuối phố Yên Ninh, ngon, rẻ, bề ngoài quán hơi nhỏ, trong rộng, ấm cúng, nhiều món.
6. Miến lươn Nghệ An, 112 Nghi Tàm 25000đ/suất.
7. Miến lươn, 40 Mai Hắc Đế , 87 Hàng Điếu
Bún
1. Bún Ốc, 73A Mai Hắc Đế 5000đ/bát , ngon, nổi tiếng. Phù Đổng Thiên vương cũng có 1 quán ăn cũng được
2. Bún ốc, 1 Phù Đổng Thiên Vương
3. Bún ốc, quán Bà Sáu ở Mai Hắc Đế, Đường Thành, ngõ Mai Hương (Bạch Mai), Hàng Dầu.
4. Bún Ngan, 73 Hai Bà Trưng, 5000đ/bát, ở đây có rất nhiều món về ngan.
5. Bún bò, 67 Hàng Điếu 8000đ/suất, ngon, đông.
6. Bún bò, Hàng Điếu
7. Bún bò Huế, Hàng Gà
8. Bún Thang, 29 hàng Hành, ngon.12000 / bát
9. Bún thang, Hàng Khoai, Ấu Triệu, Cấm Chỉ, Lê Văn Hưu, Cầu Gỗ.
10. Bún Mọc, 10 Bảo Khánh
11. Bún riêu cua, cuối phố Phan Bội Châu, cực ngon, rất đắt, đông, bán cả ngày
12. Bún riêu cua, ở chợ Ô Chợ Dừa (2500/bát) (có cả bún bánh đa cua cả món trộn)
13. Bún riêu, 14 Hàng Da (riêu cua, giò tai, thịt bắp bò nhúng tái, đậu rán), số 1 Thi Sách
14. Bún sườn, Lý Thường Kiệt
15. Bún cá, 5 nguyễn Trường Tộ, 3000-5000đ/bát, quán dân dã, ngon.
16. Bún cá, Hàn Thuyên, Lương Văn Can
17. Bún đậu, Lò Sũ, 5000đ/suất, quán lề đường
18. Bún đậu mắm tôm, bún giả cầy : Nguyễn Chí Thanh (bên hồ Ngọc Khánh), Lò sũ (cạnh quán Dragon), Hàng Hành, ngõ Phất Lộc ( có cửa hàng lịch sự ), vỉa hè : Nguyễn Thái Học ( chỗ giao với Văn Miếu )
19. Bún đậu – Nem rán, Yên Phụ
20. Bún nem, Phố Ngọc Khánh
21. Bún Chả Hàng Mành : 1 Hàng Mành,10000-15000đ/suấ ;t, ngon, nổi tiếng.
22. Bún Chả Sinh Từ : 80 Nguyễn Khuyến,10000-15000đ/ suất, ngon, nhưng ồn ào.
23. Bún chả: Hàng Mành, 1 phố Huế, Nguyễn Công Trứ , Đường thành … món này nhiều nơi có
24. Quán bún chả bà Bảy Đang nằm khép mình trong ngõ 81 đường Lạc Long Quân, số nhà 32 tổ 17, trên không gian rộng chừng 50m2.
Cháo
1. Cháo trai, 26 Trần Xuân Soạn, 2000đ/bát, ngon, đông(nhưng có vẻ như cháo có vị ngọt).
2. Cháo trai, ngõ trên đường Thái Thịnh, Trần Xuân Soạn
3. Cháo vịt, 16 Lý Quốc Sư 9285208 8285564
4. Cháo gà, Hàng Trống, Lý Quốc Sư (chỉ bán buổi tối, đêm, đối diện hàng bánh gối) Lưu ý khi ăn ở đây đừng đỏi hỏi nhiều có mụ già rất hay lèm bèm . Dân đồn gọi là cháo chửi
5. Cháo gà, 45 Lý Quốc Sư,5000đ/bát, chỉ bán tối, quán vỉa hè, ngon, đặc biệt có món chân gà hầm nhừ.
6. Cháo gà, Bà Mỹ 7 Nhà thờ
7. Cháo tim gan, 39 Trần Nhân Tông
8. Cháo tim gan, 88 Hàng Trống
9. Cháo tim gan, 39 Trần Nhân Tông 5000-15000đ/bát.
10. Cháo cá, đầu phố hàng Bông gần ngõ Cấm Chỉ (quán ngồi ở vỉa hè )
11. Cháo Lòng-Tiết Canh, 7 Lê Duẩn, cạnh đường tàu, nổi tiếng, ngon.
12. Cháo Lòng-Tiết Canh, Chợ Đuổi-Lê Đại Hành, trước cổng toà án, ngon, nổi tiếng.
13. Cháo lòng, Hai Bà Trưng, hoặc chợ Đuổi, giữa phố Lê Đại Hành, gần chỗ ngã ba với Đại Cồ Việt), Lò Sũ (cạnh hàng cơm Tuấn), cuối chợ Ngọc Hà – đoạn nối vào phố Sơn Tây – cạnh bãi rác và cống
14. Cháo lòng, Lò Sũ/Hai Bà Trưng/Cửa Nam
Bánh
1. Bánh mỳ tây, ngã 3 Lý Quốc Sư, Trân Cầm
2. Bánh mỳ Patê, Phố Huế, ngã tư Hàng Cân – Lãn Ông
3. Bánh mỳ bít tết, Hàng Buồm, Hoà Mã, Hàng Điếu hoặc bánh mỳ Phúc trên đường Yết Kiêu
4. Bít tết xíu mại, Bún bò Huế Hòa Mã
5. Bánh gối, 52 Lý Quốc Sư,5-7000 đồng/suất .
6. Bánh rán mặn, 52 Lý QUốc Sư 5-7000 đồng/suất ( thực ra ở ngã 3 Thuỵ Khuê – Lạc Long Quân ngon hơn rất rất nhiều, rẻ nữa).
7. Bánh cuốn, Hàng Cân, Lương Văn Can (có cà cuống thật nhìn thấy con cà cuống trong chai, nhưng giá hơi đắt), Bích Câu – gần đầu Cát Linh (nước chấm khá ngon, nhưng hơi bị đông), Chợ Hàng Da, (nước chấm hâm nóng, bánh tráng nóng), tại Bảo Khánh, góc với Hàng Hành (Càfê phố
8. Bánh cuốn Thanh Trì,: Hàng Chiếu
9. Bánh cuốn Kỳ Đồng, 11 Tống Duy Tân
10. Bánh đúc, 8 Lê Ngọc Hân, 2000 đồng/suất, chỉ bán chiều.
11. Bánh giò, Hàng Giấy
12. Bánh giò, Lương Định Của.
13. Bánh cáy, Ngõ Tam Thuong – 16-19h
14. Bánh cay, Ngõ ĐInh Liệt, 100đ/cái.
15. Bánh cốm, Nguyên Ninh – 11 Hàng Than, 22 Hàng Điếu
16. Bánh Huế, 6 Lý Thường Kiệt
17. Bánh trôi Tầu, 30Hàng Giầy, 5000đồng/suất, quán của Nghệ sĩ Phạm Bằng.
18. Bánh trôi tàu, Hàng Buồm ( bác Phạm Bằng), Hàng Giấy
19. Tào phớ, chợ Mơ, Phạm Ngọc Thạch
Xôi
1. Xôi gà, Hàng Hành bán sáng
2. Xôi giò bò, lụa, thịt, trứng … ăn đêm ngã tư Phan Chu Trinh Trần hưng Đạo .2000 đồng cho 1 cục ( giò bò , giò lụa, thịt …)
3. Xôi patê Đầu Cấm chỉ – Cửa Nam
Nem – Nộm
1. Nem cuốn, Lý Quốc Sư (tuyệt cú mèo)
2. Nem tai, Bà Hồng – 74 Cầu Gỗ
3. Nem chua nướng, hàng Cót
4. Nem chua rán, Ngõ Tam Thương
5. Nem Phùng, 30 hàng Bún
6. Nem tôm chả vịt, Ngõ yên Thái
7. Nem chua rán, Cửa Bắc, Hàng Bông, Trần Quốc Toản
8. Nem chua nướng, ngã 4 Hàng Bồ-Hàng Bạc, chỉ bán tối.
9. Nộm bò khô, 25-27 Hồ Hoàn Kiếm, 4000 đồng/suất.(th& #7921;c ra ở Hàm Long ngon hơn, chỉ bán chiều)
10. Nộm, Hàm Long, đầu Hàng Bè, Mã Mây, Nguyễn Lương Bằng ( đối diện Gò Đống Đa )
11. Quẩy nóng, bánh bao chiên, Thụy Khuê ( gần trường Chu Văn An )
12. Quẩy nóng, bánh tiêu, 2 Phan Bội châu, 45 Cầu Gỗ
13. Rượu mực, Hàng Bồ, Hồ Tây
Linh tinh
1. Ô mai mơ, ô mai sấu, đủ loại ô mai trên đời ở 11 Hàng Đường

Café, Trà
1. Cafê Giảng, Hàng Bông (có món cafe đặc sản => Cafe trứng)
2. Café Phố, 15 Lý Thường Kiệt (rất nhiều bạn gái thời trang – Bổ mắt )
3. Café Phố cũ (gallery café) – hàng Gai (gần Giảng) (nhà cổ, góc nhìn đẹp ngắm hồ Gươm!)
4. Café Moulin Rouge (hồ Trúc Bạch)- tầng 5
5. Café Ban Mai, đầu Bà Triệu (có món thạch ngon mà rẻ
6. City view, hàm cá mập, tầng thượng (trang trí ko đẹp lắm nhưng nhìn xuống hồ cơ mà!)
7. ofitel Plaza, cuối đường Thanh Niên, tầng thượng (ngắm cảnh tuyệt vời, lên đây mới biết thế nào là Hà nội đêm phối cảnh tổng thể!, có nhạc Jazz, chỉ có điều giá cả chát lắm!)
8. Capuchino, Nguyễn Chí Thanh (đối diện trường Luật), đi vào ngõ
9. Trà Tàu, 30 Nguyên Hồng (nhìn tầng 1 chẳng giống quán nước gì cả, lên tầng 2 đẹp ra phết, uống trà+ rượu ở đây ngon)
10. Dimald “ấn tượng”, 12 Điện biên phủ (lên tầng thượng, cũng khá đẹp)
11. Dimald, 14 Trần Bình Trọng (nhỏ hẹp nhưng khá thú vị
12. Café 84, Nguyễn Du (buổi tối các ngày trong tuần có violon+guirtar, giá cả bây giờ đắt hơn hồi trước thì phải, những 12000/ cốc sinh tố dưa hấu sữa!)
13. Rick café, 84 Nguyễn Du
14. Zcafe, 17 Tông Đản (Tối thứ 3, 5, 7 ca nhạc, nội thất đẹp)
15. Café Làn Sóng Xanh, Chùa Bộc (nhạc sống)
16. Café Liễu Giai, Liễu Giai (nội thất đẹp)
17. Café Friend, 1 Bà Triệu
18. Café Ciao, 2 Hàng Bài
19. Opera café, 59 Lý Thái Tổ
20. 69- 69 Mã Mây (bar+restaurant do 2 SV Pháp thiết kế nội thất, ăn ko ngon lắm)
21. Café Hà Nội phố, Trần Hưng Đạo (sịnh tố chanh muối duy nhất ( có tại hà nội!)
22. Café Nhạc Tranh, ngõ 61 Thái Thịnh (nhạc Trịnh, Beatles, violon, guirtar)
23. Flagon, Lò Sũ (lâu ko lên ko biết bây giờ thế nào, hình như có cacao đánh đá ngon thì phải?!)
24. Café Thanh Thảo, Bát đàn (mùa hè uống nước ở đây tuyệt lắm, có máy lạnh, không gian ấm cúng(!) giá cả phải chăng, uống được!)
25. Café Lâm, 60 Nguyễn Hữu Huân
26. Café Mai, Lê Văn Hưu
27. Café Thọ, 117 Triệu Việt Vương
28. Và vô số café ở Hàng Hành, chẳng biết đưa cái nào vào bỏ cái nào ra nữa!!!
29. Danh Trà 55, Phan Chu Trinh,
30. Dilmah-Lipton, Các quán dọc đường Điện Biên Phủ, đoạn gần lăng Bác nói chung bình thường
31. Bảo Oanh, đầu dốc Thanh Niên, vị trí đẹp, rẻ.
32. City View, Tầng thượng nhà Hàm Cá Mập, vị trí đẹp, đắt.
33. Hale, Hồ Gươm Xanh và Fantasy, không dành cho giới hssv ít tiền, nói chung chưa nên vào.
34. Các quán café vườn, ở rất nhiều nơi, trong quán có nhiều ô nhỏ, các ô đều có mành, vào đó thì … có giời mới biết, thích.
35. Cà fê Cổ Ngư (8 Đường Thanh niên) Có nhiều tầng, mỗi tầng 1 cách bài trí. Ngồi uống trà , cà fê trên sập gụ, trong phòng khách bài trí kiểu cổ ờ miền Bắc (bàn thờ, câu đối, hoành phi…), không gian yên tĩnh…
36. Cafe – Âu Lạc, 57 Lý Thái Tổ
37. Cafe – Darling, 33 Hàng Quạt
38. cafe – Đồng Lợi, 65 Lê Duẩn
39. Cafe – Fantasy, 52 Tôn Đức Thắng
40. Cafe – Hotrock, 117 A1 Giảng Võ
41. Cafe – Kinh do, 252 Hang Bông
42. Cafe – Long viên, 42 Hàng Bún
43. Cafe – Phố, 15 Lý Thường Kiệt
44. Cafe – Xanh, 28 Hàng Hành
45. Cafe – Aladin, 15 Tôn Đức Thắng
46. Cafe – Bát đàn, 10 Bát đàn
47. Cafe – Billard cafe, Hàng Mành (
48. Cafe – Brother`s, 26 Nguyễn Thái Học
49. Cafe – City view, 7 Đinh Tiên Hoàng
50. Cafe – Emotion, 52 Lý Thường Kiệt
51. Cafe – Hồ Gươm xanh, 32 Lê thái tổ
52. Cafe – Hoa sữa, 81 Thợ Nhuộm
53. Cafe – jazz club, 31 Lương Văn can
54. Cafe – Lâm, 60 Nguyễn hữu huân
55. Cafe – Met club, 56 Lý Thái tổ
56. Cafe – Moca cafe, 14/16 Nhà thờ
57. Cafe – Old darling cafe, 1 – 142 Hàng bạc
58. Cafe – Paradise cafe, 83 Lý Thường Kiệt
59. Cafe – Phố cổ, 15 Hàng Hành
60. Cafe – Roma, 87 Lý Thường Kiệt
61. Cafe – Z cafe, 17 Tông Đản
62. India – Tandoor, 24 Hàng Bè
63. International – Cafe Diva, 57 Lý Thái Tổ
64. International – Cafe moca, 14-16 Nhà Thờ
65. International – Church street, 13 Nhà thờ
66. International – R&R Hanoi Tavern, 47 Lò Sũ
67. Italia, 16 Tạ Hiền
68. Italia, 78 Thợ Nhuộm
69. Italia, Hoa Quynh cafe, 29 Lý Quốc Sư
70. Italia – Ily cafe, 97 Mã Mây
Chè
1. Chè Huế, 10 Tạ Hiện, 2000-3500đ/suất, quán nhỏ, chè ngon.
2. Chè Thập Cẩm, 72 Trần Hưng Đạo 7000đ/suất.
3. Chè thập cẩm, 80 Hàng Điếu, 3000đ/cốc trở lên, rất ngon, chiều khách.
4. Chè Thái, ngõ chợ phố Hồ Đắc Di, rất ngon.
5. Chè chuối, bánh đúc: Cuối phố Nguyễn Bỉnh Khiêm, chỉ bán chiều, rất ngon.
6. Chè thập cẩm, Ngõ 72 Trần Hưng Đạo
7. Chè – Chè Huế, 10 Tạ Hiền
8. Chè Huế, 15 Hàng giấy
9. Chè Sài Gòn, 63 Đường Thành
10. Chè Thái, ngõ chợ phố Hồ Đắc Di, rất ngon.
11. Chè chuối, bánh đúc, Cuối phố Nguyễn Bỉnh Khiêm, chỉ bán chiều, rất ngon.
12. Chè BuBuChaCha (chè Singapore), Cửa Bắc (gần trường Phan Đình Phùng)
13. Chè Huế, Nguyễn Lương Bằng, Hàng Giấy
14. Chè Thái, Trần Huy Liệu
15. Chí Mà Phù, Lục Tào Xá, Hàng Giấy
16. Phổ màn nhần, Hàng Buồm
17. Nước mía, Hàng Điếu
18. Sinh tố, Nguyễn Trường Tộ cả phố
19. Sữa chua, Lò Đúc
20. Thập cẩm dầm, giữa phố Tô Tịch
Kem
2. Kem Chua, Phố Lý Thường Kiệt, đối diện trường Trưng Vương, tôi chưa thấy kem ở đâu ăn được đến thê, 6000đ/ly; 25000đ/đĩa.
3. Kem Tràng Tiền, ngã tư Tràng Tiền-Ngô Quyền, đối diện rạp Công Nhân, ngon, nổi tiếng ( Ra Hà Nội nên ăn )
4. Kem Ý, Mỹ, Pháp, Lê Thái Tổ, 3500/ mùi, ăn hết các mùi cũng không nhỏ.
5. Kem Rán, Bảo Ngọc-98 hai Bà Trưng, 3000đ/cái, còn 1 địa điểm khác của Bảo Ngọc cũng bán kem rán ở phố Giảng Võ, gần triển lãm, kem rán trong lạnh, ngoài nóng, lạ miệng.
6. Kem xôi, Hai bà Trưng
7. Kem chua New Zeanland, Lý Thường Kiệt (đối diện trường Nguyễn Du)
8. Bốn mùa, 95B Quán Thánh

(Sưu tầm)

Thứ Sáu, 23 tháng 3, 2012

Nhật ký người cha cùng con 'đấu' với tử thần ung thư

Những dòng chia sẻ của anh Nam, kỹ sư chuyên về bảo mật, ghi lại những ngày vợ chồng anh cùng con (bé Việt, còn gọi là Bin, trường tiểu học Nguyễn Siêu, Hà Nội), chiến đấu với tử thần ung thư, khiến không ít người rơi nước mắt.
> 4 ngày đấu với tử thần ung thư của cậu bé lớp 5
Căn bệnh hiểm nghèo ập tới với cậu bé 11 tuổi vào cuối tháng 2 vừa qua. Bác sĩ trong nước gần như bó tay, trong khi em mỗi ngày một yếu. Nhưng, bằng nghị lực, sự chung sức của người thân, tấm lòng của các bác sĩ và cả cộng đồng mạng, cậu bé đang dần chiến thắng.

Những dòng nhật ký của anh Nam ghi lại hành trình đầy cam go chỉ trong vài ngày ngắn ngủi, từ khi cu Bin được phát hiện mắc một loại ung thư nguy hiểm, tới lúc em được một bác sĩ người Hàn Quốc xem hồ sơ bệnh án rồi giúp để sang Hàn chữa bệnh. Hiện Bin đã vượt qua giai đoạn khó khăn nhất, nhưng vẫn phải đối mặt với nhiều nguy cơ và tiếp tục cuộc chiến đấu lâu dài chống bệnh tật.

VnExpress.net xin trích đăng chia sẻ của người cha trong những ngày cùng con chống chọi với căn bệnh nan y:

Ngày... tháng... năm

Chiều tối thứ 2 đầu tuần, khi nhìn thấy hình ảnh chụp scan của con trên màn hình máy tính của bác sĩ, mắt như tối sầm lại, một khối u lớn, nằm gần như giữa đầu con. Ba mẹ đã phải cố gắng hết sức để không khóc òa tại chỗ, vẫn cười nói vui vẻ, đưa con về nhà. Buổi tối, các bác, các dì qua thăm, ngồi lặng lẽ, chỉ có con với em Bob là vô tư, cười đùa với nhau. Sau đó, cũng chỉ biết gọi điện thoại, cầu cứu các nơi.

Ba đã không cầm được nước mắt, trốn vào phòng, khóc lặng lẽ trong nỗi uất hận, tại sao ông trời lại bất công, giáng vào thằng bé một căn bệnh quái ác và đáng sợ như vậy? Con đã làm gì để mà con của con phải gánh chịu nỗi đau? Nó mới có 11 tuổi, còn cả một cuộc đời phía trước.

Đến lúc đi ngủ, Bin hỏi Mẹ: Sao trông Ba như sắp khóc hả Mẹ? Ba bị đau bụng đấy, ị một cái là khỏi ngay.


Cu Bin đang tiếp tục điều trị ung thư tại Hàn Quốc. Anh Trần Hoài Nam cho biết, cháu đã khỏe hơn và mỗi ngày chỉ còn phải truyền hóa chất một lần. Ảnh do bố Trần Hoài Nam cung cấp.

Ngày... tháng... năm

Sáng thứ 3, cả nhà đến 7 người lớn đưa Bin vào Việt Đức khám. Kết quả nói chung rất tệ, khối u lớn, một chiều 7,8cm, một chiều 4,8cm, vị trí nằm sâu trong nội sọ. Hôm nay đi khám cả ngày, con đi lại hơi khó khăn, chân trái lệt bệt, tay trái thì các ngón tay thỉnh thoảng co quắp lại một cách vô thức. Bác sĩ nói là khối u nằm bên não thất phải, bắt đầu chèn ép các dây thần kinh vận động, nên Bin có biểu hiện liệt nửa người bên trái.

Ngày... tháng... năm

Thứ 5, hôm nay không phải đi khám gì, ở nhà chơi với con. Bin khoái lắm, hoạt bát hẳn lên, quay sang khoe với thằng em, giọng huênh hoang, hôm qua anh đi khám được đội mũ siêu nhân nhá! Chả là chụp cộng hưởng từ phải chụp cái mũ lên đầu mà. Xong lại bắt chước Tom Soyer, vén tay áo khoe với thằng em chỗ kim tiêm ở ven để lấy máu xét nghiệm. Cu Bob tính hay a dua, lăn đùng ra đòi được đi khám như anh Bin, ngồi trong nhà nhìn hai thằng mà cười ra nước mắt.

Hôm nay Bin yếu quá, gần như nằm suốt. Cái chân trái ngày càng mất cảm giác, đi dép vào là tuột. Đi vào nhà vệ sinh cũng phải vịn tay vào tường. Giá mà ba mẹ chịu đựng thay được cho con.

Ngày... tháng... năm

Sáng thứ 6, cô H, thư ký của ông Kim ở Việt Nam gọi, yêu cầu gửi photo hộ chiếu của ba mẹ với Bin qua Hàn Quốc. Đến 12h, ba đã nhận được thư tiếp nhận của bệnh viện. Cả buổi sáng nay, ba đã đi lo các thủ tục ở ngân hàng để làm chứng minh tài chính. Về đến nhà, thấy lá thư mời của bệnh viện, mừng quá.

Ngày... tháng... năm

Mua hai vé hạng C cho hai mẹ con, cu Bin được ngồi xe lăn vào phòng chờ, con yếu quá rồi, nhưng vẫn khá hào hứng với chuyến đi. Tội nghiệp thằng bé, ghế hạng C ngả hết ra mà vẫn cứ loay hoay, không ngủ được. Sao không nằm yên ngủ đi con? Cái chân trái con nó cứ làm sao ý, co lên rồi nó cứ tuột xuống. Nghe con trả lời mà phải quay mặt đi gạt nước mắt. Con cứ nằm ngửa ra, duỗi thẳng cả hai chân là ngủ được mà. Cuối cùng, ba phải ngồi ở giữa lối đi, xoa đầu cho con một lúc mới ngủ được.

5h30 sáng xuống sân bay, Bin lại ngồi xe lăn ra đến ngoài. Từ sân bay về bệnh viện khá xa, xe thường xuyên chạy 120km/h mà cũng mất đến 1h mới tới. Bin được đưa thẳng vào phòng cấp cứu, bác sĩ trực nhanh chóng làm một số đo đạc.

Đến gần trưa, giáo sư điều trị cho Bin xuống, nói chuyện với ba. Đại loại là ông nói về tỷ lệ phần trăm rủi ro. Ca mổ này là ca phức tạp, độ khó cao. Ông nói có 1% nguy hiểm đến tính mạng, 10% gây ra các di chứng nặng như liệt, mất trí nhớ... Sau đó là ký các form, rất nhiều form, bằng tiếng Hàn nên ba cũng không hiểu được, chỉ biết ký là ký. Đã đưa được con sang đây, đặt niềm tin vào các bác sĩ bên này, ba con mình đâu có lựa chọn nào nữa đâu.

Ngày... tháng... năm

1h30 chiều thứ 7, con được đưa vào phòng mổ. Nhìn cái xe đẩy đưa con vào phòng mổ, hai vợ chồng không cầm được nước mắt. Cả cô thư ký J cũng vậy.

Cầu Trời, cầu Phật, cầu ông bà tổ tiên phù hộ độ trì cho con của con tai qua nạn khỏi. Con không phải là người ăn chạy niệm Phật, con cũng phải là người đi lễ chùa. Con chỉ là một con người bình thường thôi. Con không làm điều ác, cả cuộc đời con luôn cố gắng sống sao không hổ thẹn với bản thân, với bạn bè và người thân. Không phải mọi điều con làm đều đúng, nhưng không đến nỗi bắt con phải chịu nỗi đau này.

Bin ơi, con cố gắng lên nhé. Ba mẹ và mọi người luôn ở bên con. Ba mẹ xin con, hãy cho ba mẹ thêm một cơ hội nữa để yêu thương con, để được chăm cho con. 11 năm qua, ba mẹ luôn dành những điều tốt nhất cho con. Con là một đứa trẻ thiệt thòi, sức khỏe không tốt, nhưng con ngoan lắm, con biết không? Ba mẹ cùng với tất cả mọi người, đã làm tất cả những gì có thể, chỉ trong có mấy ngày thôi, đã đưa được con sang đây, để con có thêm cơ hội.

Con ơi, hãy chiến đấu cùng ba mẹ, con nhé.

Ngày... tháng... năm

Lúc đầu dự kiến, ca mổ sẽ mất khoảng 5-6h.

Nhưng 7h30, đã hơn 6h tối, vẫn chưa xong. Tự nhủ, chắc do sự cố, nên mất thời gian hơn. 8h30, chưa xong, mấy phòng mổ khác đã kết thúc. 9h30, rồi 10h30, bác sĩ mổ chính đi ra, khuôn mặt mệt mỏi. Mẹ con thì mặt tái nhợt, ba sợ đến mức không dám hỏi xem con thế nào. Bác sĩ nói khá nhiều, về vấn đề hô hấp làm ông mất đến gần 3h để giải quyết, nói đến việc con bị mất máu quá nhiều, ông đã phải truyền cho con đến gần 2 lít máu. Cuối cùng, ba mới dồn hết sức để hỏi, ông nói, tôi đã mổ quá lâu, bây giờ tôi phải đi ăn một chút rồi mới quay lại mổ tiếp, đã loại bỏ được 95% khối u, sẽ mất thêm khoảng 2-3h nữa để hoàn tất. Ơn trời, con tôi vẫn còn sống.

Cuối cùng, đến 2h đêm, bác sĩ mổ đi ra, trông ông thật mệt mỏi, nói gần như không nên lời: ca mổ đã xong, theo đánh giá ban đầu là tốt. Tuy nhiên, mọi việc phải sau vài hôm nữa mới có thể đánh giá chính xác được. Nói xong, ông đi luôn, không kịp nghe đến lời cảm ơn.

Đi ra cửa phòng mổ, chờ một lúc thì con ra. Nhìn thằng bé mà xót xa, đầu quấn băng trắng, miệng thì luồn ống thở, trông mặt con với môi thì phù nề hết cả. Ba mẹ chỉ biết lặng lẽ khóc. Thương con nhiều lắm. Nhưng con dũng cảm lắm. Ba mẹ thực sự tự hào vì con. Ba mẹ yêu thương con nhiều lắm.

Ngày... tháng... năm

2h35 sáng thứ 4, vỗ mãi con mới thiếp đi một chút. 10 ngày qua như là một cơn ác mộng, từ đau khổ tột cùng, đến khi có những hy vọng mong manh, rồi có những thời khắc chờ đợi, vừa hy vọng, lại vừa không dám hy vọng, vì sợ sẽ phải gánh chịu nỗi đau quá lớn. Lúc vào phòng cách ly hậu phẫu thăm con, ngay lúc nhìn thấy ba mẹ, mắt con ngấn nước, nhưng không khóc nổi. Nhìn con nằm giữa một rừng máy móc, mặt sưng vù, đầu quấn băng kín mít mà lòng quặn đau. Chỉ có 20 phút thăm con, ba mẹ cũng chỉ biết nhìn con, nắm tay con, nói với con những lời lẽ thương yêu nhất. Con ơi, con của ba mẹ dũng cảm lắm. Con đã làm được một điều mà chỉ có rất ít người có thể làm được. Ba mẹ thực sự tự hào về con.

Ngày... tháng... năm

Sáng nay bác sĩ đến tháo băng vết mổ cho con, trông thật kinh khủng với 3 vết rạch thật dài. 2 vết ngang đầu từ trái qua phải, dài khoảng 15cm phía gần trước trán và gần sau gáy, một vết dọc theo đầu từ trước qua sau, cũng dài khoảng 15 cm. Mẹ nhìn mà phải chạy ra ngoài khóc vì xót xa. Xót con quá, nhìn 3 vết rạch ngoằn ngoèo trên đầu như 3 con rết. Nằm nhiều, lại bị phù sau mổ, nên nhìn đầu con méo mó, hai má với cổ phị ra vì nước, mắt thì húp híp, hy vọng sau vài ngày sẽ đỡ.

Ngày... tháng... năm

Trưa nay, ba đã gặp bác sĩ điều trị chính của con. Đúng như ba đã lờ mờ đoán thông qua thái độ của bác sĩ 2 ngày gần đây, kết quả xét nghiệm không tốt, nếu không nói là rất tệ. Con bị ung thư, thể loại ATRT, là một thể loại rất hiếm, và rất nguy hiểm, mới được phát hiện trong vòng 10 năm gần đây. Số người mắc chỉ khoảng 1%, và đa phần là trẻ nhỏ từ 1-3 tuổi.

Thực ra khi nhận kết quả này, ba không cảm thấy bị sốc như lần đầu biết con bị bệnh. Có lẽ là đã chuẩn bị tâm lý đón nhận điều xấu nhất rồi. Chỉ thương mẹ con, khi ba báo cho mẹ kết quả, mẹ không khóc, nhưng lặng người đi, vì tia hy vọng nhỏ nhoi trong mẹ đã tan biến.

Hôm nay con khỏe hẳn hơn hôm qua, tay chân bên trái cử động mạnh mẽ hơn nhiều. Trông con cũng tươi tỉnh, thỉnh thoảng ba trêu lại còn cười mủm mỉm

Ba đã cầu Trời rất nhiều, nhưng ở đời hình như có ai nói đến câu tình trời đâu, ba không muốn viết hoa chữ trời nữa, ai biết trời là ai? Ở trên đời này, ba mẹ chỉ biết đến Tình Người thôi, Tình của những người thân yêu của con, Tình của các cô giáo con, Tình của các mẹ, các bạn lớp 5A6 trường Nguyễn Siêu của con, Tình của những cô chú bạn bè của ba mẹ, những đồng nghiệp và cả của rất rất nhiều các cô chú thậm chí chưa từng quen biết gia đình mình, cũng đã khóc vì con, đã cầu trời cho con khỏe mạnh.

Ngày... tháng... năm

Con ơi, mình chỉ còn có thời gian chưa đầy hai tuần nữa, là sẽ lại bắt đầu một cuộc chiến đấu mới, nó không khốc liệt như cuộc chiến đầu tiên mà mình đã vượt qua, nhưng nó sẽ rất dai dẳng và mệt mỏi. Sẽ có lúc con sẽ yếu đi rất nhiều, tóc con sẽ rụng, cơ thể con sẽ bị bào mòn, nhưng ba mẹ vững tin là con sẽ lại làm được. Mình chỉ có hai tuần nữa thôi, con cần phải ăn được nhiều thêm, uống được nhiều sữa hơn mỗi ngày, thì mình mới có đủ sức khỏe để chiến đấu và chiến thắng...

Trần Hoài Nam

Thứ Năm, 15 tháng 3, 2012

MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA MÔN KHOA HỌC QUẢN LÝ

Phần thứ nhất: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ
Phần này gồm 2 chương:
Chương 1: Tổng quan về quản lý các tổ chức
Chương 2. Sự phát triển của các tư tưởng quản lý

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CÁC TỔ CHỨC
Chương này làm rõ các nội dung cơ bản:
1. Khái niệm và đặc trưng cơ bản của tổ chức
- Các hoạt động cơ bản của tổ chức
- Các loại hình tổ chức
- Các quan điểm về tổ chức
2. Quản lý tổ chức
- Quản lý và các dạng quản lý
- Khái niệm quản lý tổ chức
- Những phương diện cơ bản của quản lý tổ chức: Phương diện tổ chức - kỹ thuật và kinh tế - xã hội
- Phân biệt quản lý, lãnh đạo, điều khiển và quản trị
- Vai trò của quản lý tổ chức
- Quản lý là một khoa học, một nghệ thuật, một nghề

4. Chủ đề ôn tập và thảo luận:
- Vì sao phải hình thành các tổ chức? Nêu các loại hình tổ chức.
- Vì sao phải nghiên cứu quản lý tổ chức trên những phương diện khác nhau? Cho ví dụ minh họa.
- Nêu các hoạt động cơ bản của tổ chức? Các hoạt động đó dẫn đến nhu cầu về quản lý như thế nào?
- Phân tích vai trò của quản lý đối với sự phát triển của tổ chức
- Trình bày và đánh giá những tiếp cận và quan niệm khác nhau về quản lý
- Phân biệt khái niệm quản lý, quản trị, lãnh đạo và điều khiển?
- Mục đích cơ bản của mọi nhà quản lý, tại mọi cấp và trong mọi loại hình tổ chức giống nhau ở những điểm cơ bản nào ?
- Phân tích làm rõ quản lý là một khoa học, một nghệ thuật và một nghề ?

Tài liệu tham khảo chương 1:
- Đỗ Hoàng Toàn, Giáo trình Khoa học Quản lý (Tập II), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 2002, Hà Nội
- Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I, Tập bài giảng Khoa học Quản lý, Nxb CTQG
- H. Koontz và các tác giả: Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB KHKT, Hà Nội, 1994, trang 20 - 59.
- Lê Hồng Lôi: Đạo của quản lý, NXB ĐHQGHN, Hà Nội, 2004, trang 247 - 265.
- Hồ Văn Vĩnh: Một số vấn đề về tư tưởng quản lý, NXB CTQG, Hà Nội, 2003, trang 199 - 210.
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Khoa học quản lý, NXB CTQG, Hà nội, 2002, trang 13 - 23.


CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ
Chương này làm rõ các nội dung cơ bản:
I. CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ TRUNG HOA CỔ ĐẠI
1. Tư tưởng đức trị của Khổng Tử
2. Tư tưởng pháp trị của Hàn Phi Tử
II. CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ THỜI KỲ XÃ HỘI CÔNG NGHIỆP (CUỐI THẾ KỶ XIX, NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX)
1. Sự ra đời của các lý thuyết quản lý thời kỳ xã hôi công nghiệp
2. Trường phái cổ điển về quản lý
- Lý thuyết quản lý theo khoa học (Scientific Management)
- Học thuyết của Taylor
- Học thuyết của Henry Lawrence Gantt
- Học thuyết của Lilian và Frank Gilberth
- Nhận xét chung
3. Lý thuyết quản lý hành chính - tổ chức
- Lý thuyết của Henry Fayol
- Quan điểm của Max Weber
- Quan điểm của Chester Barnard
- Các lý thuyết quản lý hành chính khác
- Nhận xét chung
- Nhận xét chung về trường phái cổ điển về quản lý
4. Trường phái tâm lý – xã hội trong quản lý
- Lý thuyết về mối quan hệ con người
- Học thuyết của Hugo Munsterbeg
- Học thuyết của Mary Parker Follet
- Nghiên cứu Hawthornes của Elton Mayo
- Nhận xét chung
5. Lý thuyết hành vi
- Lý thuyết của Herbert Simon
- Học thuyết của Douglas Mc Gregor
- Nhận xét chung về trường phái tâm lý xã hội trong quản lý
6. Trường phái định lượng về quản lý
- Sự ra đời
- Nội dung cơ bản
- Nhận xét chung về trường phái định lượng về quản lý
III. CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI
1. Các thuyết văn hoá quản lý
- Thuyết Z và những kĩ thuật quản lý Nhật Bản của William Ouchi
- Lý thuyết Kaizen – chìa khoá sự thành công trong quản lý ở Nhật Bản của Masaakiimai
- Sự giống và khác nhau giữa Kaizen và thuyết Z
2. Thuyết quản lý tổng hợp và thích nghi
- Quản lý một doanh nghiệp
- Quản lý các nhà quản lý
- Quản lý công nhân và công việc
IV. Chủ đề ôn tập và thảo luận:
- So sánh những nét chủ yếu trong hai tư tưởng quản lý cổ đại của Khổng Tử và Hàn Phi Tử. Có thể rút ra nhận xét gì cho quản lý của ngày nay.
- Tư tưởng và nội dung cơ bản của thuyết quản lý theo khoa học của Taylor là gì? Những đóng góp và hạn chế của thuyết này.
- Nội dung cơ bản trong thuyết quản lý của Fayol. Ưu điểm và hạn chế của thuyết này.
- Trường phái tâm lý - xã hội quan tâm đến yếu tố gì? Ưu điểm và hạn chế.
- Nội dung cơ bản thuyết X và thuyết Y của Mc. Gregor.
- Nội dung cơ bản của các học thuyết quản lý ngày nay.
Tài liệu tham khảo
- Harord Koontz, Cyril Odonnel, Hienz Weihrich: Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học và kỹ thuật, H. 1994, tr.32-61
- Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn: Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, H. 1996
- Quản trị học - Khoa Quản trị kinh doanh - Trường ĐH kinh tế TP Hồ Chí Minh - Nhà xuất bản Phương Đông - TP Hồ Chí Minh, 2006.
- PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp . Quản trị học - Nhà xuất bản thống kê- Hà Nội 2004.
- GS.TS. Hồ Văn Vĩnh: Một số vấn đề về tư tưởng quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, H. 2003
- Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý: Tinh hoa quản lý-25 tác giả và tác phẩm nổi tiếng nhất về quản lý trong thế kỷ XX, Nxb Lao động - xã hội, H.2003
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Khoa học quản lý, NXB CTQG, Hà nội, 2002, trang 13 - 23.
- Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I, Tập bài giảng Khoa học Quản lý, Nxb CTQG
Phần thứ hai: NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ
Phần này bao gồm 2 chương:
Chương 3: Nguyên tắc quản lý
Chương 4: Phương pháp quản lý

CHƯƠNG 3: NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ
Chương này gồm những nội dung sau:
1. Khái luận về nguyên tắc quản lý
+ Các tiếp cận khác nhau về nguyên tắc quản lý
+ Định nghĩa “Nguyên tắc quản lý”
+ Đặc trưng chung của nguyên tắc quản lý:
o Tính khách quan
o Tính phổ biến
o Tính ổn định
o Tính bắt buộc
o Tính bao quát
o Tính định hướng
o Nguyên tắc quản lý là cơ sở nền tảng cho sự vận hành của một tổ chức
+ Vai trò của nguyên tắc quản lý:
o Định hướng phát triển tổ chức
o Duy trì sự ổn định của tổ chức
o Đảm bảo thực thi đúng quyền hạn của chủ thể quản lý
o Duy trì kỷ luật, kỷ cương đối với đối tượng quản lý
o Góp phần xây dựng văn hoá tổ chức và văn hoá quản lý
2. Cơ sở hình thành các nguyên tắc quản lý
+ Các quy định luật pháp và các chính sách quản lý vĩ mô của Nhà nước.
+ Mục tiêu của hệ thống.
+ Trạng thái (thực trạng) của hệ thống.
+ Các ràng buộc của môi trường
+ Tác động của các quy luật khách quan
3. Các nguyên tắc quản lý cơ bản:
+ Nguyên tắc tập trung dân chủ
+ Nguyên tắc kết hợp hài hòa các loại lợi ích.
+ Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả.
+ Nguyên tắc “nhìn toàn diện và xử lý có trọng điểm”.
+ Nguyên tắc vận dụng tổng hợp các phương pháp tác động lên con người trong quản lý.
+ Nguyên tắc quản lý theo mục tiêu.
+ Nguyên tắc quản lý theo kiểu trao quyền
4. Vận dụng các nguyên tắc trong quản lý.
+ Coi trọng việc hoàn thiện các nguyên tắc quản lý
+ Vận dụng tổng hợp các nguyên tắc quản lý.
+ Lựa chọn hình thức và phương pháp lựa chọn nguyên tắc.


Chủ đề ôn tập và thảo luận:
- Khái niệm nguyên tắc quản lý, đặc trưng chung và vai trò của nguyên tắc quản lý
- Phân tích đặc trưng của các nguyên tắc quản lý cơ bản: tập trung dân chủ, kết hợp hài hoà các lợi ích; sử dụng tổng hợp các phương pháp quản lý; nguyên tắc hiệu quả; nguyên tắc nắm bao quát, chú ý toàn diện, tập trung xử lý khâu xung yếu
- Đánh giá việc thực hiện các nguyên tắc quản lý ở những tổ chức cụ thể
Tài liệu tham khảo chương 3
- Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I, Tập bài giảng Khoa học Quản lý, Nxb CTQG
- Lê Hồng Lôi: Đạo của quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004, trang 64- 77.
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Khoa học quản lý, NXB CTQG, Hà nội, 2002, trang 13 - 23.
-


CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ
Chương này gồm các nội dung sau:
1. Tổng quan chung về phương pháp quản lý
- Khái niệm phương pháp quản lý
- Đặc trưng của phương pháp quản lý:
o Tính linh hoạt và sáng tạo
o Tính đa dạng, phong phú.
o Phương pháp quản lý có quan hệ hữu cơ với nguyên tắc quản lý.
o Phương pháp quản lý là cơ sở cho việc hình thành phong cách và nghệ thuật quản lý.
- Phân loại phương pháp quản lý
- Căn cứ yêu cầu của các phương pháp quản lý
o Các phương pháp quản lý phải bám sát mục tiêu và mục đích quản lý
o Các phương pháp quản lý phải xuất phát từ thực trạng của hệ thống
o Các phương pháp quản lý phải tuân thủ các ràng buộc của môi trường
o Các phương pháp quản lý được sử dụng còn tuỳ thuộc vào thói quen, năng lực và giới hạn thời gian ccho phép của người quản lý
2. Các phương pháp quản lý cơ bản
- Phương pháp hành chính
- Phương pháp kinh tế
- Phương pháp tâm lý- giáo dục
3. Vận dụng các phương pháp quản lý trong hoạt động thực tiễn.

Chủ đề ôn tập và thảo luận:
- Làm rõ khái niệm phương pháp quản lý và đặc trưng chung của phương pháp quản lý
- Phân tích mối liên hệ giữa các phương pháp trong quản lý. Liên hệ vận dụng phương pháp kinh tế ?
- Phân tích đặc trưng của những phương pháp quản lý cơ bản: phương pháp kinh tế, phương pháp hành chính; tâm lý - giáo dục
- Khi sử dụng phương pháp hành chính, nhà quản lý cần nắm chắc những yêu cầu gì? Vì sao?
- ưu điểm chủ yếu của phương pháp kinh tế là gì? Sử dụng phương pháp này theo các yêu cầu nào?
- Ý nghĩa của phương pháp giáo dục trong quản lý là gì? Phạm vi vận dụng của phương pháp này là gì?
- Nhận diện và đánh giá việc thực thi các phương pháp quản lý cơ bản ở những tổ chức cụ thể

Tài liệu tham khảo chương 4:
- Lê Hồng Lôi: Đạo của quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004, trang 91- 117.
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Khoa học quản lý, NXB CTQG, Hà nội, 2002, trang 13 - 23.
- Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I, Tập bài giảng Khoa học Quản lý, Nxb CTQG

Phần thứ ba 3: CÁC CHỨC NĂNG CỦA QUY TRÌNH QUẢN LÝ
Phần này sẽ trình bày những nội dung liên quan đến 4 chức năng quản lý, bao gồm:
- Chương 5: Chức năng hoạch định
- Chương 6: Chức năng tổ chức
- Chương 7: Chức năng lãnh đạo
- Chương 8: Chức năng kiểm tra
- Chương 9: Thông tin quản lý
- Chương 10: Quyết định quản lý

CHƯƠNG 5: CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH

Chương này gồm các nội dung như sau:
- Khái niệm “Hoạch định”
- Tác dụng của hoạch định
- Nội dung của hoạch định
o Định hướng hoạt động của hệ thống;
o Dự đoán các biến động của môi trường;
o ổn định hệ thống;
o Đổi mới hệ thống;
Chủ đề ôn tập và thảo luận:
- Chức năng quản lý là gì? Nêu các chức năng quản lý theo quá trình quản lý? Chức năng nào là quan trọng nhất vì sao?
- Khái niệm hoạch định và vai trò của chức năng hoạch định
- Phân tích nội dung hoạch định

Tài liệu tham khảo chương 5:
- Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I, Tập bài giảng Khoa học Quản lý, Nxb CTQG
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Khoa học quản lý, NXB CTQG, Hà nội, 2002, trang 13 - 23.
-
CHƯƠNG 6: CHỨC NĂNG TỔ CHỨC VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ

Chương này gồm những nội dung cơ bản sau:
1. Chức năng tổ chức
+ Định nghĩa chức năng tổ chức
+ Vai trò của chức năng tổ chức

2. Cơ cấu tổ chức quản lý:
+ Khái niệm cơ cấu tổ chức quản lý
+ Yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức quản lý:
o Tổ chức cần có tính tối ưu
o Tổ chức cần có tính linh hoạt
o Tổ chức cần có tính tin cậy
o Tổ chức cần có tính kinh tế
+ Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức
+ Nguyên tắc cơ bản khi xác định cơ cấu tổ chức:
o Nguyên tắc cơ cấu tổ chức quản lý phải gắn chặt với phương hướng và mục đích của hệ thống
o Nguyên tắc chuyên môn hoá
o Nguyên tắc thích nghi
o Nguyên tắc hiệu quả
+ Phương pháp phân chia bộ phận cấu tổ chức
o Phân chia bộ phận theo chức năng
o Phân chia bộ phận theo khu vực địa lý
o Phân chia bộ phận theo kết quả hoạt động của hệ thống
o Phân chia bộ phận theo “ma trận”
o Mối quan hệ giữa hoạt động điều phối và phân chia bộ phận
+ Một số kiểu cơ cấu tổ chức quản lý:
o Cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến
o Cơ cấu tổ chức quản lý theo chức năng
o Cơ cấu quản lý trực tuyến - chức năng
+ Các phương pháp xây dựng cơ cấu tổ chức:
o Phương pháp mô phỏng
o Phương pháp phân tích theo yếu tố

3. Chủ đề ôn tập và thảo luận:
- Chức năng tổ chức và vai trò của chức năng tổ chức
- Trình bày khái niệm và phân tích yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức quản lý:
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức
- Phân tích một số nguyên tắc cơ bản khi xác định cơ cấu tổ chức
- Cơ cấu tổ chức quản lý là gì? Việc xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý phải đảm bảo những yêu cầu gì? Nêu ưu điểm và hạn chế của một số kiểu cơ cấu quản lý.

Tài liệu tham khảo chương 6:
- H. Koontz và các tác giả: Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB KHKT, Hà Nội, 1994, trang 282 – 293.
- James H. Donnelley và các tác giả: Quản trị học căn bản, NXB Thống Kê, Hà Nội, 2004, trang 236 - 254, 274 - 294.
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Khoa học quản lý, NXB CTQG, Hà nội, 2002, trang 13 - 23.
- Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I, Tập bài giảng Khoa học Quản lý, Nxb CTQG



CHƯƠNG 7: CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO VÀ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO TRONG QUẢN LÝ

Chương này gồm những nội dung cơ bản sau:
1. Khái niệm lãnh đạo và chức năng lãnh đạo
+ Khái niệm lãnh đạo
+ Khái niệm chức năng lãnh đạo
2 Đặc trưng và vai trò của chức năng lãnh đạo
+ Đặc trưng của chức năng lãnh đạo
+ Vai trò của chức năng lãnh đạo
2. Nội dung và phương thức của chức năng lãnh đạo
+ Nội dung của chức năng lãnh đạo:
o Tác động quyền lực trong việc duy trì kỉ luật, kỉ cương đối với nhân viên
o Hướng dẫn, thuyết phục và khích lệ nhân viên
+ Phương thức thực hiện chức năng lãnh đạo:
o Các nguyên tắc quản lý
o Các phương pháp quản lý
o Lựa chọn một mô hình thức và phong cách quản lý phù hợp
3. Những yêu cầu nhằm nâng cao hiệu quả chức năng lãnh đạo
+ Những yêu cầu để có nội dung tác động hiệu quả tới nhân viên:
o Những nội quy, quy chế của tổ chức phải phù hợp với pháp luật của nhà nước và điều kiện của đơn vị.
o Việc xây dựng và thực thi nó phải đảm bảo tính dân chủ: Nó là sản phẩm của trí tuệ tập thể chứ không phải là sự áp đặt ý muốn chủ quan của chủ thể quản lý.
o Để động viên khích lệ nhân viên, nhiệt tình phát huy tối đa tiềm năng và năng lực của họ nhà quản lý phải nhận thức được các lý thuyết về động cơ thúc đẩy và vận dụng sáng tạo vào điều kiện của tổ chức
+ Những yêu cầu để có phương thức tác động hiệu quả:
o Chủ thể quản lý phải có năng lực, phẩm chất nhất định
o Chủ thể quản lý phải biết vận dụng linh hoạt và sáng tạo hệ thống phương pháp quản lý.
o Chủ thể quản lý phải lựa chọn phong cách quản lý phù hợp
o Chủ thể quản lý phải tạo lập và hoàn thiện nghệ thuật quản lý.

4. Cán bộ lãnh đạo trong quản lý
- Khái niệm, vị trí, vai trò người lãnh đạo trong quản lý
- Các yêu cầu đối với người lãnh đạo trong quản lý
- Phong cách lãnh đạo
- Tổ chức khoa học lao động của người lãnh đạo
- Uỷ quyền trong quản lý
4. Chủ đề ôn tập và thảo luận:
- Làm rõ khái niệm lãnh đạo và chức năng lãnh đạo
- Phân tích nội dung và phương thức của chức năng lãnh đạo
- Phân tích một số mô thức và phong cách quản lý điển hình
- Phân tích những yêu cầu nhằm nâng cao hiệu quả chức năng lãnh đạo
- Khái niệm, vị trí, vai trò người lãnh đạo trong quản lý
- Phân tích các yêu cầu đối với người lãnh đạo trong quản lý
- Biện pháp sử dụng cán bộ lãnh đạo trong quản lý
- Uỷ quyền trong quản lý


Tài liệu tham khảo chương 7:
- W.C. Himstreet - W. M. Baty - Giao tiếp trong kinh doanh. (Business Communication) - NXB Thống kê biên dịch, Hà Nội 1995.
- Nguyễn Thanh Hội - Quản trị học, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh, 1999.
- Nguyễn Văn Khôn: Hán Việt từ điển - Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn 1960.
- Mai Hữu Khuê - Kỹ năng giao tiếp trong hành chính - NXB Lao động, Hà Nội 1977.
- H. Koontz và các tác giả khác: Những vấn đề cốt yếu của quản lý - NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội - 1994.
- Nhà lãnh đạo tương lai - NXB Thống kê Hà Nội - 1997.
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Khoa học quản lý, NXB CTQG, Hà nội, 2002, trang 13 - 23.
- Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I, Tập bài giảng Khoa học Quản lý, Nxb CTQG

CHƯƠNG 8: CHỨC NĂNG KIỂM TRA

Nội dung cơ bản của chương này bao gồm:
- Định nghĩa “Kiểm tra” trong quản lý
- Đặc điểm và vai trò của kiểm tra trong quản lý
- Phân loại kiểm tra
- Quy trình kiểm tra
- Phương pháp kiểm tra
- Những yêu cầu đối với công tác kiểm tra
Chủ đề ôn tập và thảo luận:
- Làm rõ khái niệm kiểm tra. Phân tích đặc điểm và vai trò của kiểm tra trong quản lý.
- Phân tích quy trình kiểm tra cơ bản và quy trình kiểm tra chi tiết
- Phân tích những yêu cầu đối với công tác kiểm tra

Tài liệu tham khảo chương 8:
- James H. Donnelley và các tác giả: Quản trị học căn bản, NXB Thống Kê, Hà Nội, 2004, trang 304 - 327.
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Khoa học quản lý, NXB CTQG, Hà nội, 2002, trang 13 - 23.
- Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I, Tập bài giảng Khoa học Quản lý, Nxb CTQG

CHƯƠNG 9: THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ

Chương này bao gồm các nội dung cơ bản:
1. Thông tin quản lý
+ Những vấn đề chung về thông tin quản lý
+ Khái niệm thông tin và thông tin quản lý
+ Đặc trưng của thông tin trong quản lý:
o Thông tin không phải là vật chất, nhưng nó tồn tại nhờ “vỏ vật chất”, tức là vật mang thông tin
o Thông tin trong quản lý có số lượng lớn vì tính chất đa dạng và phong phú của hoạt động quản lý, bởi vậy, mỗi chủ thể quản lý, mỗi tổ chức đều có thể trở thành một trung tâm thu phát thông tin.
o Thông tin trong quản lý phản ánh trật tự và cấp bậc của quản lý
+ Vai trò của thông tin quản lý:
o Thông tin là tiền đề của quản lý
o Thông tin là cơ sở của quản lý
o Thông tin là công cụ của quản lý
+ Yêu cầu của thông tin quản lý:
o Tính chính xác
o Tính kịp thời
o Tính đầy đủ, hệ thống, hiện đại
o Tính kinh tế
o Tính lôgic và ổn định
o Tính bảo mật
+ Những trở ngại của quá trình thông tin trong quản lý
- Những trở ngại trong việc thu thập, xử lý và sử dụng thông tin cho việc xây dựng quyết định quản lý
o Tình trạng quá tải hoặc thiếu thông tin hữu ích
o Hạn chế về năng lực và kĩ năng xử lý thông tin
- Những trở ngại trong việc truyền đạt thông tin
o Đối với chủ thể truyền đạt
o Đối chủ thể tiếp nhận
o Kênh truyền đạt (phương tiện, hình thức.v.v)
o Nhiễu
- Những trở ngại trong việc xử lý thông tin phản hồi
o Cơ cấu tổ chức
o Phong cách quản lý
o Văn hoá tổ chức

2. Hệ thống đảm bảo thông tin trong quản lý
+ Khái niệm
+ Cơ sở xây dựng hệ thống đảm bảo thông tin
+ Nguyên tắc xây dựng hệ thống đảm bảo thông tin
+ Yêu cầu của hệ thống đảm bảo thông tin quản lý

Chủ đề ôn tập và thảo luận:
- Khái niệm, vai trò, phân loại thông tin trong quản lý?
- Đặc trưng của thông tin trong quản lý
- Yêu cầu của thông tin quản lý
- Những trở ngại của quá trình thông tin trong quản lý
- Khái niệm, yêu cầu của hệ thống đảm bảo thông tin quản lý?
-
Tài liệu tham khảo chương 9:
- H. Koontz và các tác giả: Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB KHKT, Hà Nội, 1994, trang 519 - 535.
- James H. Donnelley và các tác giả: Quản trị học căn bản, NXB Thống Kê, Hà Nội, 2004, trang 663 - 670.
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Khoa học quản lý, NXB CTQG, Hà nội, 2002, trang 13 - 23.
- Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I, Tập bài giảng Khoa học Quản lý, Nxb CTQG

CHƯƠNG 10: QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ
Chương này bao gồm các nội dung cơ bản:
1. Khái niệm “Quyết định quản lý”
2. Đặc điểm của quyết định quản lý
3. Vai trò của quyết định quản lý
4. Phân loại quyết định quản lý
5. Quy trình ra quyết định quản lý
Chủ đề ôn tập và thảo luận:
- Quyết định quản lý là gì? Yêu cầu đối với các quyết định? Tại sao nói quyết định quản lý là sản phẩm lao động của người quản lý và là sản phẩm đặc biệt
- Trình bày quá trình xây dựng và tổ chức thực hiện quyết định quản lý. Phân tích một quyết định tại địa phương ?
- Trình bày nội dung các bước ra quyết định quản lý? Liên hệ thực tế.
- Trình bày nội dung tổ chức quả trình ra quyết định quản lý? Liên hệ thực tiễn

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Gaston Courtois, Lãnh đạo và quản lý - một nghệ thuật, NXB LĐXH, Hà Nội, 2002
- H. Koontz và các tác giả, Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB KHKT, Hà Nội, 1994
- P. Hersey và Ken Blanc Hard, Quản lý nguồn nhân lực, NXB CTQG, Hà Nội, 1995
- James H. Donnelley và các tác giả, Quản trị học căn bản, NXB Thống Kê, Hà Nội, 2004
- Phạm Thị Doan và các tác giả, Các học thuyết quản lý, NXB CTQG, Hà Nội, 1995.
- Phạm Cao Hoàn, Thực tế trong quản trị, NXB Đồng Nai, 1998
- Nguyễn Thanh Hội, Phan Thăng, Quản trị học, NXB Thống Kê, Hà Nội, 2005
- Nguyễn Ngọc Huyền, Giáo trình quản trị học, NXB GTVT, Hà Nội, 2006
- Nguyễn Hải Sản, Quản trị học, NXB Thống Kê, Hà Nội, 1998
- Nguyễn Anh Thái, Lịch sử thế giới hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005
- Viện NC&ĐTQL, Tinh hoa quản lý, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2003
- Lê Hồng Lôi, Đạo của quản lý, NXB ĐHQGHN, Hà Nội, 2004
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Khoa học quản lý, NXB CTQG, Hà nội, 2002, trang 13 - 23.
- Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I, Tập bài giảng Khoa học Quản lý, Nxb CTQG