Thứ Năm, 15 tháng 3, 2012

MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA MÔN KHOA HỌC QUẢN LÝ

Phần thứ nhất: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ
Phần này gồm 2 chương:
Chương 1: Tổng quan về quản lý các tổ chức
Chương 2. Sự phát triển của các tư tưởng quản lý

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CÁC TỔ CHỨC
Chương này làm rõ các nội dung cơ bản:
1. Khái niệm và đặc trưng cơ bản của tổ chức
- Các hoạt động cơ bản của tổ chức
- Các loại hình tổ chức
- Các quan điểm về tổ chức
2. Quản lý tổ chức
- Quản lý và các dạng quản lý
- Khái niệm quản lý tổ chức
- Những phương diện cơ bản của quản lý tổ chức: Phương diện tổ chức - kỹ thuật và kinh tế - xã hội
- Phân biệt quản lý, lãnh đạo, điều khiển và quản trị
- Vai trò của quản lý tổ chức
- Quản lý là một khoa học, một nghệ thuật, một nghề

4. Chủ đề ôn tập và thảo luận:
- Vì sao phải hình thành các tổ chức? Nêu các loại hình tổ chức.
- Vì sao phải nghiên cứu quản lý tổ chức trên những phương diện khác nhau? Cho ví dụ minh họa.
- Nêu các hoạt động cơ bản của tổ chức? Các hoạt động đó dẫn đến nhu cầu về quản lý như thế nào?
- Phân tích vai trò của quản lý đối với sự phát triển của tổ chức
- Trình bày và đánh giá những tiếp cận và quan niệm khác nhau về quản lý
- Phân biệt khái niệm quản lý, quản trị, lãnh đạo và điều khiển?
- Mục đích cơ bản của mọi nhà quản lý, tại mọi cấp và trong mọi loại hình tổ chức giống nhau ở những điểm cơ bản nào ?
- Phân tích làm rõ quản lý là một khoa học, một nghệ thuật và một nghề ?

Tài liệu tham khảo chương 1:
- Đỗ Hoàng Toàn, Giáo trình Khoa học Quản lý (Tập II), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 2002, Hà Nội
- Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I, Tập bài giảng Khoa học Quản lý, Nxb CTQG
- H. Koontz và các tác giả: Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB KHKT, Hà Nội, 1994, trang 20 - 59.
- Lê Hồng Lôi: Đạo của quản lý, NXB ĐHQGHN, Hà Nội, 2004, trang 247 - 265.
- Hồ Văn Vĩnh: Một số vấn đề về tư tưởng quản lý, NXB CTQG, Hà Nội, 2003, trang 199 - 210.
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Khoa học quản lý, NXB CTQG, Hà nội, 2002, trang 13 - 23.


CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ
Chương này làm rõ các nội dung cơ bản:
I. CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ TRUNG HOA CỔ ĐẠI
1. Tư tưởng đức trị của Khổng Tử
2. Tư tưởng pháp trị của Hàn Phi Tử
II. CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ THỜI KỲ XÃ HỘI CÔNG NGHIỆP (CUỐI THẾ KỶ XIX, NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX)
1. Sự ra đời của các lý thuyết quản lý thời kỳ xã hôi công nghiệp
2. Trường phái cổ điển về quản lý
- Lý thuyết quản lý theo khoa học (Scientific Management)
- Học thuyết của Taylor
- Học thuyết của Henry Lawrence Gantt
- Học thuyết của Lilian và Frank Gilberth
- Nhận xét chung
3. Lý thuyết quản lý hành chính - tổ chức
- Lý thuyết của Henry Fayol
- Quan điểm của Max Weber
- Quan điểm của Chester Barnard
- Các lý thuyết quản lý hành chính khác
- Nhận xét chung
- Nhận xét chung về trường phái cổ điển về quản lý
4. Trường phái tâm lý – xã hội trong quản lý
- Lý thuyết về mối quan hệ con người
- Học thuyết của Hugo Munsterbeg
- Học thuyết của Mary Parker Follet
- Nghiên cứu Hawthornes của Elton Mayo
- Nhận xét chung
5. Lý thuyết hành vi
- Lý thuyết của Herbert Simon
- Học thuyết của Douglas Mc Gregor
- Nhận xét chung về trường phái tâm lý xã hội trong quản lý
6. Trường phái định lượng về quản lý
- Sự ra đời
- Nội dung cơ bản
- Nhận xét chung về trường phái định lượng về quản lý
III. CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI
1. Các thuyết văn hoá quản lý
- Thuyết Z và những kĩ thuật quản lý Nhật Bản của William Ouchi
- Lý thuyết Kaizen – chìa khoá sự thành công trong quản lý ở Nhật Bản của Masaakiimai
- Sự giống và khác nhau giữa Kaizen và thuyết Z
2. Thuyết quản lý tổng hợp và thích nghi
- Quản lý một doanh nghiệp
- Quản lý các nhà quản lý
- Quản lý công nhân và công việc
IV. Chủ đề ôn tập và thảo luận:
- So sánh những nét chủ yếu trong hai tư tưởng quản lý cổ đại của Khổng Tử và Hàn Phi Tử. Có thể rút ra nhận xét gì cho quản lý của ngày nay.
- Tư tưởng và nội dung cơ bản của thuyết quản lý theo khoa học của Taylor là gì? Những đóng góp và hạn chế của thuyết này.
- Nội dung cơ bản trong thuyết quản lý của Fayol. Ưu điểm và hạn chế của thuyết này.
- Trường phái tâm lý - xã hội quan tâm đến yếu tố gì? Ưu điểm và hạn chế.
- Nội dung cơ bản thuyết X và thuyết Y của Mc. Gregor.
- Nội dung cơ bản của các học thuyết quản lý ngày nay.
Tài liệu tham khảo
- Harord Koontz, Cyril Odonnel, Hienz Weihrich: Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học và kỹ thuật, H. 1994, tr.32-61
- Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn: Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, H. 1996
- Quản trị học - Khoa Quản trị kinh doanh - Trường ĐH kinh tế TP Hồ Chí Minh - Nhà xuất bản Phương Đông - TP Hồ Chí Minh, 2006.
- PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp . Quản trị học - Nhà xuất bản thống kê- Hà Nội 2004.
- GS.TS. Hồ Văn Vĩnh: Một số vấn đề về tư tưởng quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, H. 2003
- Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý: Tinh hoa quản lý-25 tác giả và tác phẩm nổi tiếng nhất về quản lý trong thế kỷ XX, Nxb Lao động - xã hội, H.2003
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Khoa học quản lý, NXB CTQG, Hà nội, 2002, trang 13 - 23.
- Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I, Tập bài giảng Khoa học Quản lý, Nxb CTQG
Phần thứ hai: NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ
Phần này bao gồm 2 chương:
Chương 3: Nguyên tắc quản lý
Chương 4: Phương pháp quản lý

CHƯƠNG 3: NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ
Chương này gồm những nội dung sau:
1. Khái luận về nguyên tắc quản lý
+ Các tiếp cận khác nhau về nguyên tắc quản lý
+ Định nghĩa “Nguyên tắc quản lý”
+ Đặc trưng chung của nguyên tắc quản lý:
o Tính khách quan
o Tính phổ biến
o Tính ổn định
o Tính bắt buộc
o Tính bao quát
o Tính định hướng
o Nguyên tắc quản lý là cơ sở nền tảng cho sự vận hành của một tổ chức
+ Vai trò của nguyên tắc quản lý:
o Định hướng phát triển tổ chức
o Duy trì sự ổn định của tổ chức
o Đảm bảo thực thi đúng quyền hạn của chủ thể quản lý
o Duy trì kỷ luật, kỷ cương đối với đối tượng quản lý
o Góp phần xây dựng văn hoá tổ chức và văn hoá quản lý
2. Cơ sở hình thành các nguyên tắc quản lý
+ Các quy định luật pháp và các chính sách quản lý vĩ mô của Nhà nước.
+ Mục tiêu của hệ thống.
+ Trạng thái (thực trạng) của hệ thống.
+ Các ràng buộc của môi trường
+ Tác động của các quy luật khách quan
3. Các nguyên tắc quản lý cơ bản:
+ Nguyên tắc tập trung dân chủ
+ Nguyên tắc kết hợp hài hòa các loại lợi ích.
+ Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả.
+ Nguyên tắc “nhìn toàn diện và xử lý có trọng điểm”.
+ Nguyên tắc vận dụng tổng hợp các phương pháp tác động lên con người trong quản lý.
+ Nguyên tắc quản lý theo mục tiêu.
+ Nguyên tắc quản lý theo kiểu trao quyền
4. Vận dụng các nguyên tắc trong quản lý.
+ Coi trọng việc hoàn thiện các nguyên tắc quản lý
+ Vận dụng tổng hợp các nguyên tắc quản lý.
+ Lựa chọn hình thức và phương pháp lựa chọn nguyên tắc.


Chủ đề ôn tập và thảo luận:
- Khái niệm nguyên tắc quản lý, đặc trưng chung và vai trò của nguyên tắc quản lý
- Phân tích đặc trưng của các nguyên tắc quản lý cơ bản: tập trung dân chủ, kết hợp hài hoà các lợi ích; sử dụng tổng hợp các phương pháp quản lý; nguyên tắc hiệu quả; nguyên tắc nắm bao quát, chú ý toàn diện, tập trung xử lý khâu xung yếu
- Đánh giá việc thực hiện các nguyên tắc quản lý ở những tổ chức cụ thể
Tài liệu tham khảo chương 3
- Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I, Tập bài giảng Khoa học Quản lý, Nxb CTQG
- Lê Hồng Lôi: Đạo của quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004, trang 64- 77.
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Khoa học quản lý, NXB CTQG, Hà nội, 2002, trang 13 - 23.
-


CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ
Chương này gồm các nội dung sau:
1. Tổng quan chung về phương pháp quản lý
- Khái niệm phương pháp quản lý
- Đặc trưng của phương pháp quản lý:
o Tính linh hoạt và sáng tạo
o Tính đa dạng, phong phú.
o Phương pháp quản lý có quan hệ hữu cơ với nguyên tắc quản lý.
o Phương pháp quản lý là cơ sở cho việc hình thành phong cách và nghệ thuật quản lý.
- Phân loại phương pháp quản lý
- Căn cứ yêu cầu của các phương pháp quản lý
o Các phương pháp quản lý phải bám sát mục tiêu và mục đích quản lý
o Các phương pháp quản lý phải xuất phát từ thực trạng của hệ thống
o Các phương pháp quản lý phải tuân thủ các ràng buộc của môi trường
o Các phương pháp quản lý được sử dụng còn tuỳ thuộc vào thói quen, năng lực và giới hạn thời gian ccho phép của người quản lý
2. Các phương pháp quản lý cơ bản
- Phương pháp hành chính
- Phương pháp kinh tế
- Phương pháp tâm lý- giáo dục
3. Vận dụng các phương pháp quản lý trong hoạt động thực tiễn.

Chủ đề ôn tập và thảo luận:
- Làm rõ khái niệm phương pháp quản lý và đặc trưng chung của phương pháp quản lý
- Phân tích mối liên hệ giữa các phương pháp trong quản lý. Liên hệ vận dụng phương pháp kinh tế ?
- Phân tích đặc trưng của những phương pháp quản lý cơ bản: phương pháp kinh tế, phương pháp hành chính; tâm lý - giáo dục
- Khi sử dụng phương pháp hành chính, nhà quản lý cần nắm chắc những yêu cầu gì? Vì sao?
- ưu điểm chủ yếu của phương pháp kinh tế là gì? Sử dụng phương pháp này theo các yêu cầu nào?
- Ý nghĩa của phương pháp giáo dục trong quản lý là gì? Phạm vi vận dụng của phương pháp này là gì?
- Nhận diện và đánh giá việc thực thi các phương pháp quản lý cơ bản ở những tổ chức cụ thể

Tài liệu tham khảo chương 4:
- Lê Hồng Lôi: Đạo của quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004, trang 91- 117.
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Khoa học quản lý, NXB CTQG, Hà nội, 2002, trang 13 - 23.
- Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I, Tập bài giảng Khoa học Quản lý, Nxb CTQG

Phần thứ ba 3: CÁC CHỨC NĂNG CỦA QUY TRÌNH QUẢN LÝ
Phần này sẽ trình bày những nội dung liên quan đến 4 chức năng quản lý, bao gồm:
- Chương 5: Chức năng hoạch định
- Chương 6: Chức năng tổ chức
- Chương 7: Chức năng lãnh đạo
- Chương 8: Chức năng kiểm tra
- Chương 9: Thông tin quản lý
- Chương 10: Quyết định quản lý

CHƯƠNG 5: CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH

Chương này gồm các nội dung như sau:
- Khái niệm “Hoạch định”
- Tác dụng của hoạch định
- Nội dung của hoạch định
o Định hướng hoạt động của hệ thống;
o Dự đoán các biến động của môi trường;
o ổn định hệ thống;
o Đổi mới hệ thống;
Chủ đề ôn tập và thảo luận:
- Chức năng quản lý là gì? Nêu các chức năng quản lý theo quá trình quản lý? Chức năng nào là quan trọng nhất vì sao?
- Khái niệm hoạch định và vai trò của chức năng hoạch định
- Phân tích nội dung hoạch định

Tài liệu tham khảo chương 5:
- Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I, Tập bài giảng Khoa học Quản lý, Nxb CTQG
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Khoa học quản lý, NXB CTQG, Hà nội, 2002, trang 13 - 23.
-
CHƯƠNG 6: CHỨC NĂNG TỔ CHỨC VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ

Chương này gồm những nội dung cơ bản sau:
1. Chức năng tổ chức
+ Định nghĩa chức năng tổ chức
+ Vai trò của chức năng tổ chức

2. Cơ cấu tổ chức quản lý:
+ Khái niệm cơ cấu tổ chức quản lý
+ Yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức quản lý:
o Tổ chức cần có tính tối ưu
o Tổ chức cần có tính linh hoạt
o Tổ chức cần có tính tin cậy
o Tổ chức cần có tính kinh tế
+ Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức
+ Nguyên tắc cơ bản khi xác định cơ cấu tổ chức:
o Nguyên tắc cơ cấu tổ chức quản lý phải gắn chặt với phương hướng và mục đích của hệ thống
o Nguyên tắc chuyên môn hoá
o Nguyên tắc thích nghi
o Nguyên tắc hiệu quả
+ Phương pháp phân chia bộ phận cấu tổ chức
o Phân chia bộ phận theo chức năng
o Phân chia bộ phận theo khu vực địa lý
o Phân chia bộ phận theo kết quả hoạt động của hệ thống
o Phân chia bộ phận theo “ma trận”
o Mối quan hệ giữa hoạt động điều phối và phân chia bộ phận
+ Một số kiểu cơ cấu tổ chức quản lý:
o Cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến
o Cơ cấu tổ chức quản lý theo chức năng
o Cơ cấu quản lý trực tuyến - chức năng
+ Các phương pháp xây dựng cơ cấu tổ chức:
o Phương pháp mô phỏng
o Phương pháp phân tích theo yếu tố

3. Chủ đề ôn tập và thảo luận:
- Chức năng tổ chức và vai trò của chức năng tổ chức
- Trình bày khái niệm và phân tích yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức quản lý:
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức
- Phân tích một số nguyên tắc cơ bản khi xác định cơ cấu tổ chức
- Cơ cấu tổ chức quản lý là gì? Việc xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý phải đảm bảo những yêu cầu gì? Nêu ưu điểm và hạn chế của một số kiểu cơ cấu quản lý.

Tài liệu tham khảo chương 6:
- H. Koontz và các tác giả: Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB KHKT, Hà Nội, 1994, trang 282 – 293.
- James H. Donnelley và các tác giả: Quản trị học căn bản, NXB Thống Kê, Hà Nội, 2004, trang 236 - 254, 274 - 294.
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Khoa học quản lý, NXB CTQG, Hà nội, 2002, trang 13 - 23.
- Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I, Tập bài giảng Khoa học Quản lý, Nxb CTQG



CHƯƠNG 7: CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO VÀ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO TRONG QUẢN LÝ

Chương này gồm những nội dung cơ bản sau:
1. Khái niệm lãnh đạo và chức năng lãnh đạo
+ Khái niệm lãnh đạo
+ Khái niệm chức năng lãnh đạo
2 Đặc trưng và vai trò của chức năng lãnh đạo
+ Đặc trưng của chức năng lãnh đạo
+ Vai trò của chức năng lãnh đạo
2. Nội dung và phương thức của chức năng lãnh đạo
+ Nội dung của chức năng lãnh đạo:
o Tác động quyền lực trong việc duy trì kỉ luật, kỉ cương đối với nhân viên
o Hướng dẫn, thuyết phục và khích lệ nhân viên
+ Phương thức thực hiện chức năng lãnh đạo:
o Các nguyên tắc quản lý
o Các phương pháp quản lý
o Lựa chọn một mô hình thức và phong cách quản lý phù hợp
3. Những yêu cầu nhằm nâng cao hiệu quả chức năng lãnh đạo
+ Những yêu cầu để có nội dung tác động hiệu quả tới nhân viên:
o Những nội quy, quy chế của tổ chức phải phù hợp với pháp luật của nhà nước và điều kiện của đơn vị.
o Việc xây dựng và thực thi nó phải đảm bảo tính dân chủ: Nó là sản phẩm của trí tuệ tập thể chứ không phải là sự áp đặt ý muốn chủ quan của chủ thể quản lý.
o Để động viên khích lệ nhân viên, nhiệt tình phát huy tối đa tiềm năng và năng lực của họ nhà quản lý phải nhận thức được các lý thuyết về động cơ thúc đẩy và vận dụng sáng tạo vào điều kiện của tổ chức
+ Những yêu cầu để có phương thức tác động hiệu quả:
o Chủ thể quản lý phải có năng lực, phẩm chất nhất định
o Chủ thể quản lý phải biết vận dụng linh hoạt và sáng tạo hệ thống phương pháp quản lý.
o Chủ thể quản lý phải lựa chọn phong cách quản lý phù hợp
o Chủ thể quản lý phải tạo lập và hoàn thiện nghệ thuật quản lý.

4. Cán bộ lãnh đạo trong quản lý
- Khái niệm, vị trí, vai trò người lãnh đạo trong quản lý
- Các yêu cầu đối với người lãnh đạo trong quản lý
- Phong cách lãnh đạo
- Tổ chức khoa học lao động của người lãnh đạo
- Uỷ quyền trong quản lý
4. Chủ đề ôn tập và thảo luận:
- Làm rõ khái niệm lãnh đạo và chức năng lãnh đạo
- Phân tích nội dung và phương thức của chức năng lãnh đạo
- Phân tích một số mô thức và phong cách quản lý điển hình
- Phân tích những yêu cầu nhằm nâng cao hiệu quả chức năng lãnh đạo
- Khái niệm, vị trí, vai trò người lãnh đạo trong quản lý
- Phân tích các yêu cầu đối với người lãnh đạo trong quản lý
- Biện pháp sử dụng cán bộ lãnh đạo trong quản lý
- Uỷ quyền trong quản lý


Tài liệu tham khảo chương 7:
- W.C. Himstreet - W. M. Baty - Giao tiếp trong kinh doanh. (Business Communication) - NXB Thống kê biên dịch, Hà Nội 1995.
- Nguyễn Thanh Hội - Quản trị học, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh, 1999.
- Nguyễn Văn Khôn: Hán Việt từ điển - Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn 1960.
- Mai Hữu Khuê - Kỹ năng giao tiếp trong hành chính - NXB Lao động, Hà Nội 1977.
- H. Koontz và các tác giả khác: Những vấn đề cốt yếu của quản lý - NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội - 1994.
- Nhà lãnh đạo tương lai - NXB Thống kê Hà Nội - 1997.
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Khoa học quản lý, NXB CTQG, Hà nội, 2002, trang 13 - 23.
- Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I, Tập bài giảng Khoa học Quản lý, Nxb CTQG

CHƯƠNG 8: CHỨC NĂNG KIỂM TRA

Nội dung cơ bản của chương này bao gồm:
- Định nghĩa “Kiểm tra” trong quản lý
- Đặc điểm và vai trò của kiểm tra trong quản lý
- Phân loại kiểm tra
- Quy trình kiểm tra
- Phương pháp kiểm tra
- Những yêu cầu đối với công tác kiểm tra
Chủ đề ôn tập và thảo luận:
- Làm rõ khái niệm kiểm tra. Phân tích đặc điểm và vai trò của kiểm tra trong quản lý.
- Phân tích quy trình kiểm tra cơ bản và quy trình kiểm tra chi tiết
- Phân tích những yêu cầu đối với công tác kiểm tra

Tài liệu tham khảo chương 8:
- James H. Donnelley và các tác giả: Quản trị học căn bản, NXB Thống Kê, Hà Nội, 2004, trang 304 - 327.
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Khoa học quản lý, NXB CTQG, Hà nội, 2002, trang 13 - 23.
- Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I, Tập bài giảng Khoa học Quản lý, Nxb CTQG

CHƯƠNG 9: THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ

Chương này bao gồm các nội dung cơ bản:
1. Thông tin quản lý
+ Những vấn đề chung về thông tin quản lý
+ Khái niệm thông tin và thông tin quản lý
+ Đặc trưng của thông tin trong quản lý:
o Thông tin không phải là vật chất, nhưng nó tồn tại nhờ “vỏ vật chất”, tức là vật mang thông tin
o Thông tin trong quản lý có số lượng lớn vì tính chất đa dạng và phong phú của hoạt động quản lý, bởi vậy, mỗi chủ thể quản lý, mỗi tổ chức đều có thể trở thành một trung tâm thu phát thông tin.
o Thông tin trong quản lý phản ánh trật tự và cấp bậc của quản lý
+ Vai trò của thông tin quản lý:
o Thông tin là tiền đề của quản lý
o Thông tin là cơ sở của quản lý
o Thông tin là công cụ của quản lý
+ Yêu cầu của thông tin quản lý:
o Tính chính xác
o Tính kịp thời
o Tính đầy đủ, hệ thống, hiện đại
o Tính kinh tế
o Tính lôgic và ổn định
o Tính bảo mật
+ Những trở ngại của quá trình thông tin trong quản lý
- Những trở ngại trong việc thu thập, xử lý và sử dụng thông tin cho việc xây dựng quyết định quản lý
o Tình trạng quá tải hoặc thiếu thông tin hữu ích
o Hạn chế về năng lực và kĩ năng xử lý thông tin
- Những trở ngại trong việc truyền đạt thông tin
o Đối với chủ thể truyền đạt
o Đối chủ thể tiếp nhận
o Kênh truyền đạt (phương tiện, hình thức.v.v)
o Nhiễu
- Những trở ngại trong việc xử lý thông tin phản hồi
o Cơ cấu tổ chức
o Phong cách quản lý
o Văn hoá tổ chức

2. Hệ thống đảm bảo thông tin trong quản lý
+ Khái niệm
+ Cơ sở xây dựng hệ thống đảm bảo thông tin
+ Nguyên tắc xây dựng hệ thống đảm bảo thông tin
+ Yêu cầu của hệ thống đảm bảo thông tin quản lý

Chủ đề ôn tập và thảo luận:
- Khái niệm, vai trò, phân loại thông tin trong quản lý?
- Đặc trưng của thông tin trong quản lý
- Yêu cầu của thông tin quản lý
- Những trở ngại của quá trình thông tin trong quản lý
- Khái niệm, yêu cầu của hệ thống đảm bảo thông tin quản lý?
-
Tài liệu tham khảo chương 9:
- H. Koontz và các tác giả: Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB KHKT, Hà Nội, 1994, trang 519 - 535.
- James H. Donnelley và các tác giả: Quản trị học căn bản, NXB Thống Kê, Hà Nội, 2004, trang 663 - 670.
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Khoa học quản lý, NXB CTQG, Hà nội, 2002, trang 13 - 23.
- Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I, Tập bài giảng Khoa học Quản lý, Nxb CTQG

CHƯƠNG 10: QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ
Chương này bao gồm các nội dung cơ bản:
1. Khái niệm “Quyết định quản lý”
2. Đặc điểm của quyết định quản lý
3. Vai trò của quyết định quản lý
4. Phân loại quyết định quản lý
5. Quy trình ra quyết định quản lý
Chủ đề ôn tập và thảo luận:
- Quyết định quản lý là gì? Yêu cầu đối với các quyết định? Tại sao nói quyết định quản lý là sản phẩm lao động của người quản lý và là sản phẩm đặc biệt
- Trình bày quá trình xây dựng và tổ chức thực hiện quyết định quản lý. Phân tích một quyết định tại địa phương ?
- Trình bày nội dung các bước ra quyết định quản lý? Liên hệ thực tế.
- Trình bày nội dung tổ chức quả trình ra quyết định quản lý? Liên hệ thực tiễn

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Gaston Courtois, Lãnh đạo và quản lý - một nghệ thuật, NXB LĐXH, Hà Nội, 2002
- H. Koontz và các tác giả, Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB KHKT, Hà Nội, 1994
- P. Hersey và Ken Blanc Hard, Quản lý nguồn nhân lực, NXB CTQG, Hà Nội, 1995
- James H. Donnelley và các tác giả, Quản trị học căn bản, NXB Thống Kê, Hà Nội, 2004
- Phạm Thị Doan và các tác giả, Các học thuyết quản lý, NXB CTQG, Hà Nội, 1995.
- Phạm Cao Hoàn, Thực tế trong quản trị, NXB Đồng Nai, 1998
- Nguyễn Thanh Hội, Phan Thăng, Quản trị học, NXB Thống Kê, Hà Nội, 2005
- Nguyễn Ngọc Huyền, Giáo trình quản trị học, NXB GTVT, Hà Nội, 2006
- Nguyễn Hải Sản, Quản trị học, NXB Thống Kê, Hà Nội, 1998
- Nguyễn Anh Thái, Lịch sử thế giới hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005
- Viện NC&ĐTQL, Tinh hoa quản lý, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2003
- Lê Hồng Lôi, Đạo của quản lý, NXB ĐHQGHN, Hà Nội, 2004
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Khoa học quản lý, NXB CTQG, Hà nội, 2002, trang 13 - 23.
- Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I, Tập bài giảng Khoa học Quản lý, Nxb CTQG

1 nhận xét:

duong van dai nói...

Thầy ơi, thế chúng em phải học ôn cả quyển sách này ạ, thầy có thể cho chúng em ôn phần nào trọng tâm nhất được không ạ? ^-^