Thứ Ba, 19 tháng 2, 2013

NỘI DUNG TRỌNG TÂM MÔN: KHOA HỌC QUẢN LÝ

PHẦN 1: QUẢN LÝ VÀ NHÀ QUẢN LÝ
Phần này làm gồm các nội dung cơ bản sau:
1. Quản lý
- Khái niệm và sự cần thiết của hoạt động quản lý
- Đặc trưng của quản lý
- Phân loại quản lý
- Những phương diện cơ bản của quản lý tổ chức: Phương diện tổ chức - kỹ thuật và kinh tế - xã hội
- Làm rõ quản lý là một khoa học, một nghệ thuật, một nghề
- Phân biệt quản lý, lãnh đạo, điều khiển và quản trị
- Vai trò của quản lý
2. Nhà quản lý
- Nhà quản lý và phân loại các nhà quản lý
- Vai trò nhà quản lý
- Đặc điểm công việc của nhà quản lý:
- Yêu cầu kỹ năng cần có của các nhà quản lý theo các cấp quản lý

3. Câu hỏi ôn tập và thảo luận:
- Quản lý là gì? Làm rõ bản chất của quản lý?
- Trình bày các cách phân loại quản lý và rút ra nhận xét, đánh giá
- Phân tích làm rõ quản lý là một khoa học, một nghệ thuật và một nghề ?
- Phân biệt khái niệm quản lý, quản trị, lãnh đạo và điều khiển?
- Phân tích vai trò của quản lý đối với sự phát triển của tổ chức
- Các nhà quản lý là ai? Họ làm gì? Có vai trò nào? Vai trò của các nhà quản lý đang thay đổi như thế nào?
- Yêu cầu kỹ năng đối với các nhà quản lý? Tầm quan trọng tương đối của các kỹ năng đối với các cấp quản lý?
- Yêu cầu về phẩm chất cá nhân đối với nhà quản lý?

4. Tài liệu tham khảo:
- Khoa Quản lý Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I, Tập bài giảng Khoa học Quản lý, NXb CTQG, H 2012
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Khoa học quản lý, NXB CTQG, Hà nội, 2002.
- TS Đoàn Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Giáo trình khoa học quản lý (Tập I, Tập II), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, H, 2002
- PGS, TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền, PGS, TS Đoàn Thu Hà, TS Đỗ Thị Hải Hà, Giáo trình Quản lý học, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, H 2012
- Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weirich, Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học và kỹ thuật, H 1992
- Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn, Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1996.
- Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội và nhân văn, Bài giảng Khoa học quản lý đại cương, H, 2009; http://www.ebook.edu.vn
- PGS, TS Đỗ Văn Phức, Quản lý đại cương, NXB Khoa học kỹ thuật, H,2003
- H. Mintzberg. The Nature of Managerial Work, New York: Harper & Row. 1973


PHẦN 2: NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ
Phần này gồm những nội dung sau:
1. Nguyên tắc quản lý
a. Khái luận về nguyên tắc quản lý
- Các tiếp cận khác nhau về nguyên tắc quản lý
- Định nghĩa “Nguyên tắc quản lý”
- Đặc trưng chung của nguyên tắc quản lý
- Vai trò của nguyên tắc quản lý
b. Cơ sở hình thành các nguyên tắc quản lý
- Mục tiêu của hệ thống.
- Trạng thái (thực trạng) của hệ thống.
- Các ràng buộc của môi trường
- Tác động của các quy luật khách quan
c. Các nguyên tắc quản lý cơ bản:
+ Nguyên tắc tập trung dân chủ
+ Nguyên tắc kết hợp hài hòa các loại lợi ích.
+ Nguyên tắc sử dụng tổng hợp các phương pháp quản lý, kết hợp tốt phương pháp hành chính, phương pháp kinh tế và phương pháp giáo dục, lấy phương pháp kinh tế làm trung tâm.
+ Nguyên tắc nắm bao quát, chú ý toàn diện, tập trung xử lý khâu yếu.
+ Nguyên tắc hiệu quả.
d. Vận dụng các nguyên tắc trong quản lý
+ Coi trọng việc hoàn thiện các nguyên tắc quản lý
+ Vận dụng tổng hợp các nguyên tắc quản lý.
+ Lựa chọn hình thức và phương pháp lựa chọn nguyên tắc.
2. Phương pháp quản lý
a. Tổng quan chung về phương pháp quản lý
- Khái niệm phương pháp quản lý
- Đặc trưng của phương pháp quản lý
- Phân loại phương pháp quản lý
- Yêu cầu của các phương pháp quản lý
b. Các phương pháp quản lý cơ bản tác động lên con người trong nội bộ hệ thống
- Phương pháp hành chính
- Phương pháp kinh tế
- Phương pháp tâm lý- giáo dục
c- Vận dụng tổng hợp các phương pháp quản lý

3. Câu hỏi ôn tập và thảo luận:
- Khái niệm nguyên tắc quản lý? đặc trưng chung và vai trò của nguyên tắc quản lý?
- Nguyên tắc quản lý là gì? Đề ra nguyên tắc quản lý phải dựa trên những cơ sở nào? Phân tích nội dung nguyên tắc kết hợp hài hoà các lợi ích trong quản lý.
- Nguyên tắc quản lý là gì? Đề ra nguyên tắc quản lý phải dựa trên những cơ sở nào? Phân tích nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý?
- Nguyên tắc quản lý là gì? Đề ra nguyên tắc quản lý phải dựa trên những cơ sở nào? Phân tích nội dung nguyên tắc hiệu quả trong quản lý?
- Nguyên tắc quản lý là gì? Đề ra nguyên tắc quản lý phải dựa trên những cơ sở nào? Phân tích nội dung nguyên tắc Nguyên tắc nắm bao quát, chú ý toàn diện, tập trung xử lý khâu yếu?
- Nguyên tắc quản lý là gì? Đề ra nguyên tắc quản lý phải dựa trên những cơ sở nào? Phân tích nội dung nguyên tắc sử dụng tổng hợp các phương pháp quản lý, kết hợp tốt phương pháp quản lý hành chính, phương pháp kinh tế và phương pháp giáo dục, lấy phương pháp kinh tế làm trung tâm?
- Làm rõ khái niệm, đặc trưng, phân loại và yêu cầu của phương pháp quản lý?
- Phương pháp hành chính trong quản lý là gì? Trình bày khái niệm, đặc điểm nội dung và yêu cầu khi vận dụng phương pháp hành chính trong quản lý?
- Phương pháp kinh tế là gì? Phân tích khái niệm, đặc điểm, nội dung của phương pháp kinh tế trong quản lý?
- Phương pháp tâm lý giáo dục trong quản lý là gì? Phân tích đặc điểm, nội dung của phương pháp tâm lý – giáo dục trong quản lý?
- Phương pháp quản lý là gì? Tại sao lại sử dụng tổng hợp các phương pháp quản lý.


4. Tài liệu tham khảo
- Khoa Quản lý Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I, Tập bài giảng Khoa học Quản lý, NXb CTQG, H 2012
- Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weirich, Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học và kỹ thuật, H 1992
- Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội và nhân văn, Bài giảng Khoa học quản lý đại cương, H, 2009; http://www.ebook.edu.vn

PHẦN 3: CHỨC NĂNG VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ
Phần này gồm các nội dung như sau:
1. Chức năng quản lý
a. Tổng quan về chức năng quản lý
- Khái niệm chức năng quản lý
- Ý nghĩa của chức năng quản lý
- Phân loại chức năng quản lý:
+ Theo phương hướng quản lý
+ Theo theo giai đoạn tác động
+ Theo sự phân cấp quản lý
+ Theo nội dung quản lý
b. Chức năng hoạch định
- Khái niệm hoạch định
- Tác dụng của hoạch định
- Nội dung của hoạch định
+ Định hướng hoạt động của hệ thống;
+ Dự đoán các biến động của môi trường;
+ ổn định hệ thống;
+ Đổi mới hệ thống;
d. Chức năng tổ chức:
- Khái niệm và vai trò của chức năng tổ chức:
+ Định nghĩa chức năng tổ chức
+ Vai trò của chức năng tổ chức
- Nội dung cơ bản của chức năng tổ chức:
+ Thiết kế mô hình cơ cấu tổ chức
+ Phân công công việc
+ Quyền hạn và giao quyền
e. Chức năng lãnh đạo
- Khái niệm lãnh đạo và chức năng lãnh đạo:
+ Khái niệm lãnh đạo
+ Khái niệm chức năng lãnh đạo
- Đặc trưng và vai trò của chức năng lãnh đạo:
+ Đặc trưng của chức năng lãnh đạo
+ Vai trò của chức năng lãnh đạo
- Nội dung và phương thức của chức năng lãnh đạo
+ Nội dung của chức năng lãnh đạo: i) Duy trì kỉ luật, kỉ cương đối với nhân viên; 2i) Hướng dẫn, thuyết phục và khích lệ/động viên nhân viên
+ Phương thức thực hiện chức năng lãnh đạo: Để thực hiện có hiệu quả những nội dung của chức năng lãnh đạo, nhà quản lý phải thực thi: i) các nguyên tắc quản lý; 2i) các phương pháp quản lý; 3i) lựa chọn một mô hình thức và phong cách quản lý phù hợp; 4i) biết động viên nhân viên.
- Những yêu cầu nhằm nâng cao hiệu quả chức năng lãnh đạo
+ Những yêu cầu để có nội dung tác động hiệu quả tới nhân viên
+ Những yêu cầu để có phương thức tác động hiệu quả
f. Chức năng kiểm tra
- Định nghĩa kiểm tra trong quản lý
- Đặc điểm và vai trò của kiểm tra trong quản lý
- Phân loại kiểm tra
- Quy trình kiểm tra
- Phương pháp kiểm tra
- Những yêu cầu đối với công tác kiểm tra
2. Cơ cấu tổ chức quản lý
a. Khái niệm cơ cấu tổ chức quản lý
b. Yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức quản lý
- Tổ chức cần có tính tối ưu
- Tổ chức cần có tính linh hoạt
- Tổ chức cần có tính tin cậy
- Tổ chức cần có tính kinh tế
c. Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức
d. Nguyên tắc cơ bản khi xác định cơ cấu tổ chức
- Nguyên tắc cơ cấu tổ chức quản lý phải gắn chặt với phương hướng và mục đích của hệ thống
- Nguyên tắc chuyên môn hoá
- Nguyên tắc thích nghi
- Nguyên tắc hiệu quả
e. Phương pháp phân chia bộ phận cấu tổ chức
- Phân chia bộ phận theo chức năng
- Phân chia bộ phận theo khu vực địa lý
- Phân chia bộ phận theo kết quả hoạt động của hệ thống
- Phân chia bộ phận theo “ma trận”
- Mối quan hệ giữa hoạt động điều phối và phân chia bộ phận
f. Một số kiểu cơ cấu tổ chức quản lý
- Cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến
- Cơ cấu tổ chức quản lý theo chức năng
- Cơ cấu quản lý trực tuyến - chức năng
g. Các phương pháp xây dựng cơ cấu tổ chức
- Phương pháp mô phỏng
- Phương pháp phân tích theo yếu tố

3. Câu hỏi ôn tập và thảo luận:
- Chức năng quản lý là gì? Ý nghĩa và phân loại của chức năng quản lý?
- Khái niệm hoạch định và vai trò của chức năng hoạch định? Phân tích nội dung chức năng hoạch định
- Khái niệm và vai trò của chức năng tổ chức? Phân tích cơ sở và nội dung của phân công công việc?
- Phân tích đặc trưng của một số mô hình cơ cấu tổ chức cơ bản
- Làm rõ khái niệm quyền hạn và giao quyền
- Phân tích đặc trưng của các nguyên tắc và nghệ thuật giao quyền
- Làm rõ khái niệm lãnh đạo và chức năng lãnh đạo
- Phân tích nội dung và phương thức của chức năng lãnh đạo
- Phân tích những yêu cầu nhằm nâng cao hiệu quả chức năng lãnh đạo
- Làm rõ khái niệm kiểm tra. Phân tích đặc điểm và vai trò của kiểm tra trong quản lý.
- Phân tích quy trình kiểm tra cơ bản và quy trình kiểm tra chi tiết
- Phân tích những yêu cầu đối với công tác kiểm tra
- Trình bày khái niệm và phân tích yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức quản lý
- Cơ cấu tổ chức quản lý là gì? Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý phải đảm bảo những yêu cầu gì?
- Cơ cấu tổ chức quản lý là gì? Phân tích các nguyên tắc cơ bản trong việc xây hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý?
- Cơ cấu tổ chức quản lý là gì? Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức quản lý?
- Khái niệm tổ chức và cơ cấu tổ chức? Trình bày nội dung cơ bản của cơ cấu tổ chức trực tuyến và điều kiện để vận dụng cơ cấu này? Vẽ sơ đồ minh hoạ.
- Trình bày nội dung cơ bản của cơ cấu tổ chức trực tuyến-chức năng và điều kiện để vận dụng cơ cấu này này? Vẽ sơ đồ minh hoạ.
- Trình bày phương pháp xây dựng cơ cấu tổ chức theo phương pháp phân tích yếu tố.

4. Tài liệu tham khảo
- Khoa Quản lý Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I, Tập bài giảng Khoa học Quản lý, NXb CTQG, H 2012
- Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weirich, Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học và kỹ thuật, H 1992
- Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội và nhân văn, Bài giảng Khoa học quản lý đại cương, H, 2009; http://www.ebook.edu.vn

PHẦN 4: THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ

Phần này bao gồm các nội dung cơ bản:
1. Thông tin quản lý
a. Những vấn đề chung về thông tin quản lý
- Khái niệm thông tin và thông tin quản lý
- Đặc trưng của thông tin trong quản lý:
- Vai trò của thông tin quản lý:
- Yêu cầu của thông tin quản lý:
- Những trở ngại của quá trình thông tin trong quản lý
+ Những trở ngại trong việc thu thập, xử lý và sử dụng thông tin cho việc xây dựng quyết định quản lý
+ Những trở ngại trong việc xử lý thông tin phản hồi
b. Hệ thống đảm bảo thông tin trong quản lý
- Khái niệm
- Cơ sở xây dựng hệ thống đảm bảo thông tin
- Những yếu tố tác động đến đảm bảo thông tin trong quản lý
- Nguyên tắc xây dựng hệ thống đảm bảo thông tin
- Yêu cầu của hệ thống đảm bảo thông tin quản lý

2. Quyết định quản lý
a. Những vấn đề chung về quyết định quản lý
- Khái niệm, đặc điểm và vai trò của quyết định quản lý
- Các loại quyết định quản lý
- Các yêu cầu đối với quyết định quản lý
b. Quá trình ra quyết định quản lý
- Nguyên tắc ra quyết định quản lý
- Các bước ra quyết định quản lý
- Phương pháp ra quyết định quản lý
c. Quá trình tổ chức thực hiện quyết định quản lý
- Lập kế hoạch thực hiện quyết định
- Tuyên truyền và giải thích quyết định
- Thực hiện quyết định
- Kiểm tra việc thực hiện quyết định
- Điều chỉnh quyết định
- Tổng kết thực hiện quyết định

3. Câu hỏi ôn tập và thảo luận:
- Khái niệm, vai trò, phân loại thông tin trong quản lý?
- Thông tin quản lý là gì? Đặc trưng của thông tin trong quản lý? Nêu những yêu cầu chủ yếu đảm bảo thông tin trong quản lý?
- Những trở ngại của quá trình thông tin trong quản lý
- Khái niệm, yêu cầu của hệ thống đảm bảo thông tin quản lý?
- Trình bày nội dung các công đoạn chủ yếu trong hoạt động đảm bảo thông tin trong quản lý. Phân tích những yếu tố chi phối chất lượng và hiệu quả thông tin quản lý trong từng công đoạn.
- Quyết định quản lý là gì? Yêu cầu đối với các quyết định? Tại sao nói quyết định quản lý là sản phẩm lao động của người quản lý và là sản phẩm đặc biệt
- Quyết định quản lý là gì? Phân loại quyết định quản lý và mục đích của việc phân loại đó?
- Quyết định quản lý là gì? Trình bày nội dung các bước trong quy trình ra quyết định quản lý. Cho một ví dụ thể hiện các bước trong quy trình ra quyết định này.
- Quyết định quản lý là gì? Trình bày nội dung các bước trong tổ chức thực hiện quyết định quản lý. Cho một ví dụ thể hiện các bước trong quy trình này
- Quyết định quản lý là gì? Phân tích ý nghĩa, đặc điểm của quyết định quản lý và những yêu cầu đối với một quyết định quản lý? cho ví dụ minh hoạ.
-
4. Tài liệu tham khảo
- Khoa Quản lý Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I, Tập bài giảng Khoa học Quản lý, NXb CTQG, H 2012
- Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weirich, Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học và kỹ thuật, H 1992
- Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội và nhân văn, Bài giảng Khoa học quản lý đại cương, H, 2009; http://www.ebook.edu.vn

PHẦN 5: LAO ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ NGƯỜI LÃNH ĐẠO

Phần này gồm những nội dung cơ bản sau:
1. Lao động quản lý
- Khái niệm lao động quản lý
- Đặc điểm của lao động quản lý
- Phân loại lao động quản lý
2. Người lãnh đạo
- Khái niệm, vị trí, vai trò người lãnh đạo
- Đặc điểm lao động của người lãnh đạo
- Các yêu cầu đối với người lãnh đạo
- Phong cách lãnh đạo
- Tổ chức khoa học lao động của người lãnh đạo
- Uỷ quyền trong quản lý
- Uy tín của người lãnh đạo

3. Câu hỏi ôn tập và thảo luận:
- Khái niệm, đặc điểm và phân loại lao động quản lý
- Phân tích đặc điểm, vai trò và đặc điểm lao động của người lãnh đạo. Để nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý, người lãnh đạo quản lý phải được xây dựng theo những tiêu chuẩn nào?
- Thế nào là người lãnh đạo quản lý? Nội dung các tiêu chuẩn cần có để nâng cao năng lực hoạt động của người lãnh đạo?

4. Tài liệu tham khảo:
- Khoa Quản lý Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I, Tập bài giảng Khoa học Quản lý, NXb CTQG, H 2012
- Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weirich, Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học và kỹ thuật, H 1992
- Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội và nhân văn, Bài giảng Khoa học quản lý đại cương, H, 2009; http://www.ebook.edu.vn

Không có nhận xét nào: