Thứ Tư, 29 tháng 12, 2010

CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO TRONG QUẢN TRỊ

CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO TRONG QUẢN TRỊ
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Một số khái niệm cơ bản về chức năng điều khiển (lãnh đạo)
Mục đích của chức năng điều khiển
Nội dung
Động viên tinh thần làm việc của nhân viên
Phong cánh lãnh đạo lãnh đạo
YẾU TỐ CON NGƯỜI TRONG TỔ CHỨC
Mục tiêu của tổ chức được hoàn thành thông qua nỗ lực của nhiều người
Các cá nhân có nhiệm vụ khác nhau và bản thân họ cũng khác nhau
Các cá nhân không thuần chỉ là thành viên của tổ chức mà còn là thành viên của nhiều hệ thống khác nhau và lợi ích của họ cũng không đồng nhất
KHÁI NIỆM VỀ CN LÃNH ĐẠO
CN điều khiển đề cập đến quá trình thúc đẩy và động viên nhân viên nhằm nâng cao thành tích của họ và đóng góp có hiệu quả vào các mục tiêu của doanh nghiệp.
KHÁI NIỆM VỀ CN ĐIỀU KHIỂN
2 vấn đề quan tâm trong khái niệm
Gây ảnh hưởng đến những người khác
Bằng quyền lực
Bằng những tác động ảnh hưởng đến quyền lợi
Bằng sự thuyết phục
Bằng sự động viên
Bằng sự gương mẫu
Bằng thủ đoạn
Mục tiêu của tổ chức
HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC
ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNG
Động cơ hoạt động là mục tiêu chủ quan của hoạt động của con người nhằm đáp ứng các nhu cầu đặt ra
Đéng cơ phản ánh những mong muốn, những nhu cầu của con người và là lý do để hành động
Nhu cầu là trạng thái tâm lý mà con người cảm thấy thiếu thốn không thoả mãn về một cái gì đó.
Nhu cầu của con người rất đa dạng, và khác nhau tại các thời điểm.
Động cơ chính là nhu cầu mạnh nhất của con người trong một thời điểm nhất định và nhu cầu này quyết định hành động của con người.
QUÁ TRÌNH THỎA MÃN NHU CẦU
ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
Là những nhân tố bên trong kích thích con người nỗ lực làm việc trong điều kiện cho phép tạo ra năng suất, hiệu quả cao. Biểu hiện của động lực làm việc là sự sẵn sàng nỗ lực say mê làm việc nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức cũng như của bản thân đề ra.
Động lực làm việc chịu tác động của 3 nhóm nhân tố
MỘT SỐ LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ SỰ ĐỘNG VIÊN
LÝ THUYẾT NHU CẦU CỦA MASLOW
Nhu cầu của con người
sự phân cấp
khi các nhu cầu ở bậc thấp chưa được thoả mãn thì các nhu cầu bậc cao không có tác dụng khuyến khích mọi người.

Có 4 giả thuyết cơ bản là cơ sở cho hệ thống nhu cầu của Maslow là:
Khi một nhu cầu được thoả mãn thì nó không còn là yếu tố thúc đẩy nữa mà một nhu cầu khác sẽ nổi lên thay thế vị trí của nó.
Hệ thống nhu cầu rất đa dạng. Luôn có một số nhu cầu khác nhau tác động tới hành vi của con người tại bất cứ thời điểm nào.
Nhìn chung, những nhu cầu bậc thấp phải được thoả mãn trước khi những nhu cầu bậc cao trở nên đủ mạnh để thôi thúc hành động.
Có nhiều cách để thoả mãn nhu cầu bậc cao hơn các nhu cầu bậc thấp.
THÁP NHU CẦU MASLOW
LÝ THUYẾT BẢN CHẤT CON NGƯỜI CỦA MC. GREGOR
Thuyết X
1. Công việc không có gì thích thú đối với phần lớn CN
2. Con người không có khát vọng, ít muốn có trách nhiệm và thích được chỉ bảo
3. Hầu hết mọi người ít có khả năng sáng tạo trong việc giải quyết vấn đề tổ chức
4. Động cơ thúc đẩy chỉ phát sinh ở cấp sinh lý và an toàn
5. Hầu hết mọi người phải được kiểm soát chặt chẽ và thường bị buộc phải đạt những mục tiêu của tổ chức
THUYẾT HAI YẾU TỐ HERZBERG
Có hai nhóm yếu tố tác động đến quá trình làm việc của các cá nhân trong doanh nghiệp.
Một nhóm yếu tố chỉ có tác dụng duy trì sự hoạt động của mọi người
Một nhóm có tác dụng động lực mà vì nó các cá nhân trong doanh nghiệp sẽ làm việc tốt hơn.
CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNG
Mô hình thúc đẩy của Porter and Lawler (theo kỳ vọng)
CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNG
Mô hình thúc đẩy của Porter and Lawler
ứng dụng của mô hình Porter – Lawler:
Nhận diện đúng mức độ kỳ vọng về thành tích.
Đảm bảo mức thành tích đề ra có thể đạt tới được.
Phần thưởng phải gắn liền với thành tích và tương xứng với thành tích hay phù hợp với mong muốn của nhân viên.
Hạn chế của mô hình Porter – Lawler:
Tính phức tạp.
Tại mỗi thời điểm cần đưa ra các quyết định, người ta rất khó xác định sự tương tác qua lại giữa sự kỳ vọng, các phương tiện và kết quả.
Nhân viên khó đánh giá được những kết quả có thể đạt tới và những kết quả không thể đạt được.
NGUYÊN TẮC TRONG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
Thừa nhận sự khác biệt cá nhân
Bố trí hợp lý con người với công việc
Sử dụng các mục tiêu
Bảo đảm các mục tiêu đó là có thể đạt được
Cá nhân hoá các phần thưởng
Gắn phần thưởng với kết quả làm việc
Kiểm tra hệ thống để đạt được sự công bằng
KHÁI NIỆM VỀ LÃNH ĐẠO
Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng và tác động, thúc đẩy và chỉ đạo người khác đạt được những mục tiêu đề ra
Lãnh đạo là làm cho người khác làm việc và hiểu biết công việc để giao cho người khác làm.
CƠ SỞ CỦA QUYỀN HẠN
CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA NHÀ QUẢN TRỊ
Hướng dẫn: Giao công việc và rồi khuyến khích để nhân viên hoàn thành công việc
Lắng nghe: Hiểu những khó khăn của cấp dưới và nhận thức vấn đề đó.
PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
THUYẾT LÃNH ĐẠO BẨM SINH
Lý thuyết dựa trên giả thiết cho rằng có những đặc điểm cá nhân, xã hội và thể chất nào đó vốn có sẵn trong các nhà lãnh đạo  Cơ sở nhận biết nhà lãnh đạo
Động lực và tham vọng
Nguyện vọng được lãnh đạo
Trung thực và nhất quán
Tự tin
Thông minh
Kiến thức liên quan đến công việc
Sức khoẻ
Học thuyết này nghi ngờ khả năng đào tạo cá nhân thành lãnh đạo vì các nhân tố là bẩm sinh
Họ không thấy được tác động của yếu tố ngoại cảnh đến hiệu quả lãnh đạo
THUYẾT LÃNH ĐẠO THEO HÀNH VI
Tâp trung vào phân tích những khác biệt trong hoạt động của các nhà lãnh đạo thành công và không thành công
4 mô hình lãnh đạo
Thuyết X và Y
Mô hình Đại học Ohio
Mô hình Đạo học Michigân
Mô hình sơ đồ lưới quản trị
THUYẾT LÃNH ĐẠO THEO HÀNH VI
Thuyết X và Y
Mô hình Đại học Ohio
Mục tiêu nghiên cứu là xác định những đặc điểm cơ bản trong hành vi ứng xử của nhà lãnh đạo. Nghiên cứu 2 vấn đề
Khả năng tạo kết cấu (tổ chức) là mức độ lãnh đạo có thể xác định được vai trò của mình và của cấp duới cũng như sự phối hợp các hoạt động nhằm đạt được mục tiêu.
Sự quan tâm: mức độ người lãnh đạo có thể có các mối quan hệ nghề nghiệp trên cơ sở tin tuởng, tôn trọng ý kiến cấp dưới và quan tâm tới nguyện vọng của cấp dưới
Phong cách lãnh đạo kết hợp 2 yếu tố này thường mang lại kết quả tốt trong việc thực hiện công việc
Mô hinh ĐH Michigân
Mục tiêu: xác định phong cách ứng xử của nhà lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo tập trung công việc: nhấn mạnh tới các nhiệm vụ phải thực hiện cũng như khía cạnh kỹ thuật của công việc  hoàn thành tốt công việc và thành viên trong nhóm là phương tiện để đạt được mục đích
Phong cách lãnh đạo tập trung vào con người: nhấn mạnh đến quan hệ cá nhân; Găn lợi ích cá nhân với nhu cầu của cấp dưới; Chấp nhận sự khác biệt cá nhân giữa các thành viên
Đánh giá cao các nhà lãnh đạo lấy con người làm trọng tâm vì nó đưa ra sự thoả mãn lớn cho người lao động, tạo năng suất lao động cao hơn
Mô hình lưới quản trị
Quan tâm đến sản xuất
Quan tâm đến con người
Phong cách lãnh đạo linh hoạt với hoàn cãnh tuy nhiên phong cách lãnh đạo 9:9 là phong cách hiệu quả
THUYẾT LÃNH ĐẠO HÀNH VI
THUYẾT LÃNH ĐẠO THEO TÌNH HUỐNG
Sự thành công của nhà lãnh đạo phụ thuộc vào sự phù hợp giữa hành vi của nhà lãnh đạo với các nhân viên thuộc quyền và tình huống cụ thể
Nghiên cứu tập hợp những hành vi của các nhà lãnh đạo trong những tình huống cụ thể
Tình huống là trạng thái để xác định phong cách lãnh đạo hiệu quả tốt nhất.
Mục đích: tìm kiếm tập hợp những hành vi của các nhà lãnh đạo phù hợp mỗi tình huống cụ thể
4 mô hình lãnh đạo
Thuyết ngẫu nhiên của Fiedler: Sự lãnh đạo thành công tùy thuộc vào sự phù hợp giữa yêu cầu của tình huống và phong cách lãnh đạo
Mô hình lãnh đạo của Hersey và Blanchard: Lãnh đạo phải điều chỉnh phong cách lãnh đạo phù hợp với mức độ trưởng thành của cấp dưới
Mô hình đường dẫn đến mục tiêu của House: Nhà lãnh đạo phải nhận ra con đường hay phương tiện để nhân viên có thể đạt được thành tích cao, cũng như sự thỏa mãn trong công việc
Mô hình ra quyết định của Vroom: 5 phong cách lãnh đạo tùy thuộc theo tình huống

Không có nhận xét nào: